Công tác giám định

Một phần của tài liệu Bảo hiểm kết hợp con người thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của nghiệp vụ tại phòng bảo hiểm khu vực 6 chi nhánh bảo minh hà nộ (Trang 43 - 45)

III. Tình hình triển khai nghiệp vụ bảohiểm kết hợp

2. Công tác giám định

Giám định là việc xác định thiệt hại thực tế của đối tợng bảo hiểm khi có rủi ro xảy ra nhằm mục đích giúp cho việc bồi thờng đợc chính xác cả về mặt pháp lý lẫn nghiệp vụ bảo hiểm. Nói cách khác, đây là một trong những cơ sở quan trọng để thực hiện cơng tác bồi thờng, có liên quan trực tiếp đến hoạt động của Công ty. Thực hiện tốt khâu này góp phần thể hiện rõ chất lợng của sản phẩm bảo hiểm mà Cơng ty, phịng triển khai.

Nội dung giám định bao gồm các cơng việc sau: + Xác định tình hình rủi ro, tai nạn thực tế xảy ra.

+ Tìm nguyên nhân xảy ra tai nạn để làm rõ trách nhiệm của bảo hiểm.

+ Đánh giá mức độ thiệt hại của ngời đợc bảo hiểm.

Có thể nói, đây là hoạt động khó khăn, phức tạp do phạm vi bảo hiểm rộng, rủi ro đa dạng. Với nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp con ngời, đối tợng bảo hiểm đông và họ thờng ký kết theo những hợp đồng lớn hoặc theo nhóm. Các cán bộ giám định không phải trực tiếp xuống hiện trờng đối với tất cả các trờng

hợp mà có thể phối hợp với các đơn vị liên quan và pháp y để lập hồ sơ tai nạn, bệnh tật tại phòng cảnh sát giao thơng, bệnh viện, cơ quan. Điều đó giúp cho Cơng ty giảm đợc phần nào sự phức tạp do đi lại, tiết kiệm đợc chi phí, thời gian liên lạc, nhng đồng thời nó cũng dễ dẫn đến việc lập hồ sơ giả, không hợp thể lệ để địi bồi thờng. Do vậy, cơng tác xác minh hồ sơ cũng có những vị trí hết sức quan trọng. Chính cơng tác này đã sàng lọc đợc rất nhiều hồ sơ giả, không hợp lệ, loại trừ đợc khá nhiều cụ hồ sơ giả để trục lợi từ bảo hiểm. Xuất phát từ những đặc điểm đó, cơng tác giám định địi hỏi sự chính xác cao, tính nhạy bén và trình độ nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ cũng nh sự đầu t thích đáng nhằm củng cố và hồn thiện quy trình.

Đợc sự uỷ thác, giao phó của Cơng ty, cán bộ giám định của phịng ln ý thức đợc trách nhiệm của mình, tự bản thân phải biết cách làm việc vừa phối hợp vừa độc lập, thu thập những thông tin cần thiết phục vụ cho cơng việc của mình, nâng cao tính độc lập, tự chịu trách nhiệm trong q trình giám định. Với phòng bảo hiểm khu vực 6, tinh thần khơng ngại khó và tính chun mơn cao trong cơng việc là điểm nổi bật. Khi nhận đợc thơng báo có tai nạn xảy ra, cán bộ giám định khơng quản khó khăn để có mặt tại hiện trờng, nắm bắt kịp thời vụ việc. Khi thiệt hại, số tiền bồi thờng có thể lên tới 04 triệu đồng thì địi hỏi phải giám định kỹ lỡng, cẩn thận, cán bộ phịng và cán bộ Cơng ty sẽ phối hợp nhau cùng thực hiện công việc này, nếu số

tiền nhỏ hơn 04 triệu thì cán bộ giám định của phịng phải trực tiếp thực hiện nhiệm vụ của giám định viên nhằm giúp cho cơng tác bồi thờng của phịng đợc thực hiện một cách tốt nhất.

Nhìn chung, trong thời gian vừa qua, phịng bảo hiểm đã chú trọng đến khâu này, thơng qua đó phịng đã từ chối bồi thờng nhiều vụ do phát hiện hành vi trục lợi của ngời tham gia, ngăn chặn đợc tình trạng thất thốt tài chính cho Cơng ty. Các vụ đợc phát hiện thờng dừng lại ở mức độ từ chối bồi thờng và việc từ chối cũng đòi hỏi sự tế nhị và khéo léo nhằm hạn chế d luận và tạo điều kiện tái tục hợp đồng cho năm tiếp theo. Chính thái độ làm việc nghiêm túc, hợp lý hợp tình của cán bộ phịng đã gây đợc ấn tợng tốt cũng nh tạo dựng niềm tin cho khách hàng.

Một phần của tài liệu Bảo hiểm kết hợp con người thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của nghiệp vụ tại phòng bảo hiểm khu vực 6 chi nhánh bảo minh hà nộ (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)