Giải pháp cho các DN cịn gặp khó khăn về tài chính và quản lý

Một phần của tài liệu Báo cáo quản lý và kiểm soát hoạt động của thị trường chứng khoán ở việt nam (Trang 30 - 33)

III. Các giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trờng chứng khoán tại Việt Nam

2. Giải pháp cho các DN cịn gặp khó khăn về tài chính và quản lý

chính và quản lý

Theo tin từ ban CPH DNNN thì nhà nớc đã có chủ tr- ơng phân loại DNNN thành 4 nhóm.

- Nhóm DN làm ăn có hiệu quả.

- Nhóm DN có khó khăn về tài chính.

- Nhóm DN có khó khăn về quản lý, giá thành sản xuất lên cao.

- Nhóm DN thua lỗ kéo dài (từ 3 năm trở nên).

Ba nhóm đầu thuộc diện CPH, cịn nhóm thua lỗ kéo dài, Nhà nớc sẽ áp dụng các biện pháp sáp nhập với các đơn vị khác rồi CPH, đấu thầu cho thuê, bán cho cán bộ cơng nhân viên chức trong và ngo DN, thực hiện biện pháp khoán hoặc cho phá sản.

Những biện pháp nói trên có áp dụng cho nhóm 4 theo chúng tơi là hợp lý. Tuy nhiên, nhiều biện pháp trong số đó nh khốn kd, cho th vẫn cịn nhiều mới mẻ. Do đó cơ sở pháp lý cho chúng vẫn cha hoàn thiện. Song nếu các biện pháp khoán kd cho thuê mà thành cơng thì đây sẽ đợc coi là những giải pháp quá độ có nhiều tác dụng thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của các DNNN để tiến tới CPH.

Cịn đối với các DNNN gặp khó khăn về tài chính thì việc thành lập quỹ hỗ trợ CPH sẽ là một giải pháp quan trọng. Nhiệm vụ và vai trị của quỹ CPH khơng chỉ giới

hạn ở việc hỗ trợ cho các DN gặp khó khăn về tài chính. Tuy nhiên hỗ trợ tài chính cho các DN vẫn là một trong những chức năng chính của quỹ này.

Nguồn vốn của quỹ có thể hình thành từ 3 nguồn chính.

- Tiền thu từ việc bán cổ phiếu thuộc vốn nhà nớc tại DN.

- Vốn trợ cấp từ NSNN.

- Vốn tài trợ lần đầu của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc (chủ yếu là vốn vay u đãi).

Ngồi ra cịn có thể là những khoản thu từ việc thanh lí tài sản trong DNNN khi tiến hành CPH.

Hoạt động hỗ trợ của quỹ có thể đợc thực hiện dới một số hình thức sau:

- Kế thừa hoặc mua lại nợ của DN.

- Cho DN vay với cơ chế và lãi suất u đãi. Nh vậy, quỹ CPH cũng góp phần giải quyết vấn đề nợ đọng trong nhiều DNNN hiện nay.

Sự hỗ trợ của quỹ CPH sẽ có tác dụng giải quyết nhiều khó khăn cho DN, từ đó giúp DN nâng cao hiệu quả SXKD, tiến tới làm ăn có lãi. Có thể nói “làm ăn có lãi” là điều kiện rất quan trọng, nhiều khi là nhân tố có tính quyết định cho sự thành cơng của việc CPH nhiều DN.

Với ý nghĩa đó, việc nâng cao hiệu quả SXKD cũng chính là mục tiêu cơ bản của những giải pháp đối với các DN gặp khó khăn về quản lý, giá thành sản xuất lên cao.

Giá thành sản xuất lên cao có thể có nhiều nguyên nhân song suy cho cùng nguyên nhân quan trọng nhất vẫn nằm trong khâu quản lý. Ngời quản lý tốt có đủ năng lực, trình độ, phẩm chất sẽ biết phải làm gì khi thua lỗ xảy ra. Khi thua lỗ do nguyên nhân khách quan đ- a lại, khơng thể khắc phục đợc thì ngời đó cần tìm cách chuyển hớng SXKD hoặc tun bố phá sản. Những DN khơng có khả năng khắc phục đã đợc xếp vào nhóm 4. Những DN có khả năng khắc phục nhng do quản lý tồi, ngời quản lý kém năng lực, trình độ thậm chí mất phẩm chất thì cách giải quyết duy nhất theo chúng tơi là thay đổi nhân sự trong ban quản lý DN. Việc lựa chọn ngời lãnh đạo mới không phải là việc dễ dàng, song nên đa ra một tiêu thức để lựa chọn là ngời lãnh đạo đó phải lập đợc phơng án SXKD có hiệu quả và khả thi trên cơ sở của máy móc, cơng nghệ, lao động của DN hiện tại. Một số tiêu chí nữa có thể kể đến là uy tín của ngời đó đối với CBCNV trong DN, khả năng tổ chức nhân sự.

Với biện pháp cải cách nh trên chúng tối có nhiều tin t- ởng là hiệu quả SXKD của DN sẽ đợc nâng lên. ở đây cũng xin lu ý là chúng ta phải có những u đãi, khuyến khích đối với các nhà quản lý, gắn trách nhiệm của họ với quyền lợi, gắn lợi ích của họ với hiệu quả SXKD của DN.

Chính phủ và Nhà nớc nên sớm có chủ trơng củng cố cơng tác đào tạo trong ngành quản trị kinh doanh . Khi nền kinh tế phát triển, cơng tác quản lý đợc chun mơn hố thì nhu cầu đối với các Giám đốc giỏi sẽ không nhỏ. Trong khi đó cơng tác đào tạo ngành quản trị kd hiện nay xem ra vẫn cha đáp ứng đợc các yêu cầu nhất là yêu cầu về chất lợng, vì rằng nếu khơng có các nhà quản lý giỏi thì các động lực về kinh tế cho dù có mạnh đến đâu cũng khó có thể bù đắp đợc cho những thiếu hụt về trình độ.

Một phần của tài liệu Báo cáo quản lý và kiểm soát hoạt động của thị trường chứng khoán ở việt nam (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)