I. Lu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1 Lợi nhuận trớc thuế
2 Cơ cấu nguồn vốn (bảng cơ cấu nguồn vốn)
Nhìn vào bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn ta thấy tỉ lệ nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ hơn tỉ lệ nợ phải trả .Đièu này chứng tỏ cơng ty cịn bị hạn chế rất nhiều về tính tự chủ tài chính
Năm 2005, nợ phải trả là 75.911.609.855 đồng ;sang năm 2006 là 143.668.027.643đồng ,tăng 89.257% tơng ứng với 67.756.417.788 đồng .Nguyên nhân của việc tăng các khoản nợ phải trả là do tăng các khoản vay và nợ ngắn hạn ,dài hạn , các khoản thuế phải nộp cho Nhà nớc,phải trả ngời bán,chi phí phải trả..... .Do năm 2006 cơng ty bắt đầu phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với mức thúê 14%(đợc miễn thuế trong 2 năm đầu và giảm 50% thuế ở 3 năm tiếp theo tính từ khi cĩ lợi nhuận).Năm 2005 thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc là 824.476.591 đồng thì đến năm 2006 khoản này tăng lên là 3.592.011.083 đồng tăng 335.672%tơng đơng với số tiền là 2.794.756.441 đồng. Đồng thời khoản vay và nợ dài hạn năm 2005 khơng cĩ thì sang năm 2006 lên tới 9.725.889.552 đồng.Mục đích của khoản vay này là đầu t mở rộng dây chuyền sản xuất sơn tàu biển,cơng trình biển và cơng nghiệp cơng suất 10.000 tấn/năm.Khoản chi phí phải trả cũng tăng mạnh từ 1.949.113.224 đồng năm 2005 đến 4.743.869.665
đồng năm 2006 tăng 143.386% ứng với 2.794.756.441 đồng do trong năm cơng ty tiến hành tăng các khoản trích quỹ trợ cấp mất việc làm,trích bản quyền phải trả CMP và trích trớc chi phí lãi vay.bên cạnh đĩ các khoản phải trả ngời bán cũng tăng từ 21.362.141.416 đồng đến 35.446.564.916 đồng tăng 65.932% tơng đơng với 14.084423.500 đồng
Nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng một lợng :Năm 2005 là
51.928.539.539 đồng ,sang năm 2006 là 56.535.553.730 đồng , tăng 8.872% so với năm 2005 tơng ứng với 4.607.014.191
đồng .Chủ yếu của việc tăng này là do tăng các quỹ và phần lợi nhuận cha phân phối.Cụ thể nh sau :quỹ dự phịng tài chính năm 2005 là 5.186.677.483 đồng thì đến năm 2006
là12.286.677.483 đồng tăng 7.100.000.000 tăng 136.889% so vĩi năm 2005
Qua bảng cơ cấu nguồn vốn cĩ thể thấy rằng phần nguồn vốn của cơng ty cĩ mức độ tăng khá lớn.Tuy nhiên mức độ tăng ở đây chủ yếu là do tăng nguồn vốn vay từ bên ngồi.việc sử dụng những quỹ này nh thế nào,cĩ ảnh hơng ra sao phần sau sẽ trình bày một cách cụ thể hơn nữa qua các tỷ số tài chính. 3.5 Nghiên cứu tinh hình thanh tốn của doanh nghiệp
(theo bảng tỷ suất tài chính)
Khi quan tâm tới vấn đề tài chính thì các tỷ số về thanh tốn của một Doanh nghiệp là một trong những chỉ tiêu khơng thể thiếu của những ngời phân tích tài chính. Các tỷ số thanh tốn sẽ cho tháy khả năng của cơng ty trong việc thanh tốn các khoản vay nợ của mình tạo uy tín các mối quan hệ làm ăn cung nh các mối quan hệ khác của Doanh nghiệp với mơi trơng fxùn quanh Doanh nghiệp. Phần này chúng tá sẽ phân tích một số
chỉ tiêu chủ yếu phản ánh tình và khả năng thanh tốn của cơng ty và so sánh khả năng đĩ trong hai năm 2005 và năm 2006.
a) Tỷ số nợ phải thu so với nợ phải trả Nợ phải thu
H1= x 100 (%) Nợ phải trả
Tỷ số này sẽ cho biết cơng ty bị chiếm dụng vốn nhiều hay đi chiếm dụng vốn của các đơn vị tổ chức khác là nhiều.Nợ phải thu và nợ phải trả đợc lấy từ Bảng cân đối kế tốn của cơng ty. Năm 2005 tỷ số này là 64.128 % và năm 2006 là 50.579%. Năm 2005 cơng ty bị chiếm dụng vốn là nhiều so vơi việc đi chiếm dụng vốn của các đơn vị tổ chức khác. Nhng sang đến năm 2006 thì tỷ số này lại giảm, cơng ty cĩ xu hớng đi vay nợ nhiều hơn. Các khoản phải thu tăng đồng thịi các khoản phải trả cũng tăng và cĩ xu hớng cân bằng nhau, theo em xu hớng nh vậy là khơng tốt lắm nh vậy. Điều này sẽ cho tháy tiềm lực bên trong của cơng ty là giảm cơng ty sẽ phải huy động và phụ thuộc rất nhiều vào các nguồn lực bên ngồi và càng gia tăng thêm chi phí cho việc huy động nguồn từ bên ngồi mà chủ yếu ở đây là chi phí lãi vay .
b) Hệ số thanh tốn hiện hành Tổng giá trị tài sản
H2= x 100 (%) Tổng nợ phải trả
Tổng giá trị tài sản và tổng nợ phải trả ở đây đợc lấy để tính tốn dựa trên bảng cân đối kế tốn mà cơng ty đã lập trong báo cáo tài chính .
Hệ số này sẽ phản ánh khái quát tình hình khả năng thanh tốn của cơng ty. Tất cả các nguồn vốn của cơng ty cả nguồn di vay và nguồn sơ hữu đều là là nguồn tạo ra các tài sản của cơng ty. Nếu tỷ số này cao thì khả năng thanh tốn của cơng ty cho các khoản nợ vay bằng những tài sản đx mua sắm và cĩ đợc là tốt cơng ty cĩ thể trang trải nợ nần của mình khi cần thiết. Năm 2005 tỷ số này là 168.407% thì sang năm 2006 đã giảm 17.253% chỉ cịn lại là 139.352% . Vơpí các chỉ tiêu đã phân tích ở trên cong ty cĩ xu hớng vay nợ nhiều trong khi tài sản đợc đầu t và sở hữu ngày càng giảm do đĩ làm cho khả năng thanh tốn của cơng ty bị giảm.
c) Hệ số thanh tốn ngắn hạn
Tổng giá trị tài sản ngắn hạn
H3= x 100 (%) Tổng nợ ngán hạn
Hai chỉ tiêu tổng giá trị tài sản ngắn hạn và tổng nợ ngán hạn đợ dùng để phân tích lấy từ Bảng cân đối kế tốn. Với chỉ tiêu này thì bằng các tài sản cĩ tính thanh khoản cao tức là khả năng chuyển hố thành tiền cao thì cơng ty cĩ thể huy dộng lúc cần thiết để thanh tốn các khoản nợ vay của mình. Giá trị tài sản ngắn hạn bao gồm các khoản tiền và các khoản tơng đơng tiền, phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, và các tài sản ngắn hạn khác. Năm 2005 tỷ số này là 142.809% và năm 2006 là 135.962%. khả năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty trong một thời gain ngắn là cao cơng ty khơng những đủ mà cĩ thể d thừa khả thanh tốn trong một thời gian ngắn. tuy nhiên khả nảg bị giảm 4.795% năm 2006 so với năm 2005.
Tổng vốn = tiền + các khoản tơng đơng tiền + đầu t ngắn hạn + phải thu ngắn hạn
H4 = x 100(%) Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này dùng các t sản cĩ khả năng chuyển hố thành tiền cao nhất, để thanh tốn những khoản nợ ngán hạn trong thời gian một năm hoặc trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh. khi ccần phải thanh tốn bàng những tài sản này cơng ty cĩ thể thanh tốn một cách nhất các khoản nợ vay của mình. năm 2005 tỷ số này là 74.120% và năm 2006 là 55.013%, năm 2006 đã giảm 25.7785 nhng khả năng thanh tốn của cơng ty vẫn rất cao cĩ thể đáp ứng đợc yêu cầu thanh tốn.
e) Hệ số thanh tốn tức thời
Tổng vốn = tiền + các khoản tơng đơng tiền
H5 = x100 (%)
Tổng nợ ngắn hạn
tỷ suất này phản ánh khả năng thanh tốn của cơng ty ngay tại lúc cĩ u cầu thanh tốn bằng các tài sản nắm giứ ngay trong tay lúc đĩ. Năm 2005 tỷ số này là 9.992 % và năm 2006 là 4.434% đều là nhỏ hơn 50%. Trong khả năng thanh tốn tức thời này thì cơng ty gạp khĩ khăn trong việc thanh tốn cơng ty khơng cĩ đủ tiền dể trả nợ cĩ thể phải bán gấp hàng hố hay các khoản đầu t ngắn hạn đi để cĩ đử tiền trả nợ. Việc này sẽ làm tăng chi phí lên và làm thiệt hại của cơng ty rất nhiều nh khi bán gấp hàng hố và các khoản đầu t thì sẽ phải bán với giá
rẻ thu khơng đử bù đấp chi...Do đĩ cơng ty cần phải tính tốn lạiđể cĩ khả năng thanh tốn cao nhất phù hợp chứ dừng quá cao sẽ gây ra việc ứ đọng vốn vong quay của đơng tiền chậm làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Cơng ty cũng cĩ khoản vay dài hạn, đây là khoản vay để thực hiện đầu t cơ bản lâu dài. Trên báo cáo tài chính cha tổng hợp đợc về hiệu quả đầu t từ nguồn vốn vay này này nên cha phân tích đợc khả năng thanh tốn vốn dài hạn của cơng ty.
Qua việc phân tích một loạt các chỉ tiêu về tình hình tài chính của cơng ty thấy rằng tình hình tài chính của cơng ty trong hai năm 2005 và năm 2006 là khơng khả quan lắm. Từ hiệu quả đầu t đến hiệu quả lợi nhuận, hiệu quả thanh tốn của cơng ty thì năm 2006 cĩ xu hớng giảm đi, cơng ty cĩ thể rơi vào tình trạng khĩ khăn trong việc sản xuất kinh doanh cũng nh thanh tốn. Chuyển sang hình thức cơng ty mới cơng ty sẽ cĩ nhiều thay đổi và gặp nhiều khĩ khăn, cơng ty cần phải cĩ những kế hoạch mới điều chỉnh và cân đối lài tình hình tài chính của cơng ty
3.6 Đánh giá tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp
Nh đã phân tích các bảng cơ cấu tài sản , cơ cấu nguồn vốn, bảng tình hình kết quả kinh doanh của cơng ty sơn Hải Phịng bằng các số liệu đợc lấy từ các báo cáo tài chính của cơng tyđã lập nh Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính chúng ta mới chỉ nhìn thấyvà so sánh đợc bởi các con số cùng trong một chỉ tiêu ở hai thời kỳ khác nhau mà cha thấy đợc mối liên hệ giữa
các chỉ tiêu. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu mới phản ánh đúng chất hiệu quả hoạt động của cơng ty trong một năm. Chính vì vậy ở phần này chúng ta sẽ đi tìm hiểu và phân tích các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong năm để thấy đợc hiệu quả hoạt động thực chất của cơng ty chứ khơng phải là sự tăng giảm bình thờng giũa hai chỉ tiêu
1) Các chỉ tiêu về tài trợ
Nguồn vốn của cơng ty đợc huy động từ hai nguồn là nguồn bên trong và nguồn bên ngồi. Nguồn bên trong cho thấy khả năng, tiềm lực của cơng ty cịn nguồn bên ngồi là khả năng thu hút huy động thêm những nguồn khác trong mối quan hệ của Doanh nghiệp với mơi trờng xung quanh,. Chỉ tiêu này sẽ phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của cơng ty. Để đánh giá chỉ tiêu này ta sẽ sử dụng hai chỉ tiêu sau
a)Tỷ suất tự tài trợ
Chỉ tiêu này sẽ phản ánh đợc mức độ độc lập của cơng ty về tình hình tài chính bởi các nguồn vốn đợc huy động ngay chính bên trong cơng ty
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ = x 100 (%) Tổng nguồn vốn
Ta nhận thấy rằng năm 2005 tỷ suất này là 37.926% và năm 2006 26.797%. Cả hai năm đều cĩ nguồn vốn chủ sở hữu thấp đây là nguồn mà cơng ty tự cĩ, là nội lực bên trong của cơng ty. tuy năm 2006 tổng nguồn vốn của cơng ty cĩ tăng lên ngay cả vốn chủ hữu cĩ tăng nhng thực tế năm 2006 cơng ty cĩ nguồn vốn từ bên ngồi chiếm tỷ trọng cao hơn. Tỷ suất này
năm 2006 giảm tới 29.345%. Để thấy đợc nguồn vốn từ bên ngồi cao hơn ta sẽ tính lại tỷ suất tài trợ.
b) Tỷ suất tài trợ
Nợ phải trả
Tỷ suất tài trợ = x 100 (%) Tổng nguồn vốn
Tỷ suất này phản ánh các nguồn cơng ty cĩ thể huy động từ bên ngồi làm nguồn bổ sung hỗ trợ cho nguồn vốn chủ sỡ hữu giúp cơng ty thực hiện đợc các các hạot dộng của mình. Nh tỷ suất tự tài trợ của cơng ty tính tốn ở trên là thấp thì tỷ suất huy động các nguồn tài trợ bên ngồi của cơng ty sẽ là cao. Năm 2005 tỷ suất này là 59.380% và năm 2006 là 71.761%. Đúng nh vậy năm 2006 tổng nguồn vốn của cơng ty cĩ tang hơn năm 2005 là rất nhiều nhng tỷ trọng của nguồn bên trong so với nguồn bên ngồi thì lại nhở hơn so với năm 2005. Điều này thấy rằng tong năm 2006 cơng ty đã phải thực hiện việc chiếm dụng vốn của các đơn vị tổ chức khác nhiều làm tăng giá trị các khoản nợ của cơng ty lên gây bất lợi cho cơng ty trong việc tính tốn và trích các khoản chi phí cho lãi vay lớn.
2) Chỉ tiêu về hiệu quả đầu t
Đầu t là cho mục đích cơ bản lâu dài phục vụ cho các quá trình sản xuất kinh doanh sau này của Doanh nghiệp. Đầu t là đầu t vào các trang thiết bị máy mĩc cơ bản ban đầu những tài sản cĩ giá trị làm nền tảng cho quá trình hoạt động sản xuất sau này của cơng ty. Trong tỷ suất này chúng ta sẽ xem trong tổng giá trị tài sản của cơng ty thì tài sản cố định của cơng ty đã đàu t cơ bản ban đầu là bao nhiêutừ đĩ thấy
đợc tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nĩi chung và máy mĩc thiết bị nĩi riêng của cơng ty và thấy đợc năng lực sản xuất và xu hớng phát triển lâu dài của cơng ty liệu cĩ đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ lớn của thị truờng đem lại doanh thu lớn nh trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tăng cờng đợc khả năng cạnh tranh của cơng ty.
Tài sản cố định và đang đầu t
Tỷ suất đầu t = x 100(%) Tổng giá trị tài sản
Năm 2005 tỷ suất đàu t là 8.171% và năm 2006 là 5.439%. Cĩ thể nĩi cơng ty son Hải Phịng là một cơng ty truyền thống, tỷ số đầu t của hai năm đều thấp đồng thời trên bảng cân đối kế tốn thấy rằng các tài sản cố định của cơng ty cĩ ngun giá rất lớn nhng giá trị hao mịn luỹ kế cũng rất cao tức các máy mĩc thiết bị của cơng ty là những máy mĩc đã lâu đời, tính hiện đại, hiệu quả của những máy mĩc này là khơng cịn cao. Năm 2006 tỷ suất này cịn thấp hơn năm 2005 tới 33.434% do việc tính giá trị hao mịn của năm 2006 mà giá trị tài sản đợc đầu t mới gần nh là khơng cĩ. Cơng ty ch chú trọng trong việc đầu t trang thiết bị nhằm năng cao năng suất lao động lên. Khơng những thế với những máy mĩc cũ này nếu cơng ty khơng thờng xun bảo dỡng duy tu thì sẽ cĩ những khoản trích chi phí sữa chữa đáng kể phát sinh bất thờng cho những máy mĩc này. Tĩm lại việc trang bị máy mĩc thiết bị của cơng ty là cha cao, cơng ty cần phải cĩ kế hoạch để khơng những cĩ thể sử dụng triệt để những máy mĩc này đồng thời đầu t thay thế dần bằng những máy mĩc mới nhằm nâng cao năng suất lao động .
3) Các tỷ suát về lợi nhuận
Khi phân tích bảng tình hình kết quả kinh doanh của cơng ty trong hai năm 2005 và 2006 ta thấy rằng lợi nhuận của hai năm khơng chênh lệch nhau là bao nhiêu nhng để thấy đúng hơn về hiệu quả kinh doanh của cơng ty ta đi vào phân tích một số chỉ tiêu về lợi nhuận thờng đợc sử dụng khi phân tích tình hình hoạt động của Doanh nghiệp
a) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Biết Lợi nhuận = doanh thu – Chi phí
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Tỷ suất lợi nhuận = x 100 (%)
trên doanh thu Doanh thu thuần bán hàng hố và cung cấp dịch vụ
Tỷ suất này sẽ cho biết trong một đồng doanh thu sẽ cĩ bao nhiêu đồng lợi nhuận và bao nhiêu đồng chi phí. Các doanh nghiệp mong rằng tỷ suất này càng cao càng tốt khi đĩ Doanh nghiệp sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận trong khi chi phí bỏ ra là thấp. Năm 2005 tỷ suất này là 12.098% cịn năm 2006 là 9.752%. Hai năm lợi nhuận chiếm phần nhỏ trong doanh thubởi tỷ suất này khơng cao lắm. Năm 2006 thì số đồng lợi nhuận trong một đồng doanh thu cịn thấp hơn so với năm trớc. Doanh thu tăng chi phí cũng tăng nhng doanh thu và chi phí tăng lên