1. Thực trạng
Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của
hệ thống cơng cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trị tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát hoạt động kinh tế. Với t cách là cơng cụ quản lý, tài chính- kế tốn là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, đảm nhiệm tổ chức hệ thống thơng tin có ích cho việc ra các quyết định kinh tế. Vì vậy, kế tốn có vai trị đặc biệt quan
trọng khơng chỉ với hoạt động tài chính Nhà nớc mà cịn vơ cùng cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Kế tốn Việt Nam đã hình thành, phát triển và từng bớc hoàn thiện phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ và cơ chế quản lý kinh tế trong từng thời kỳ trên khuôn khổ và môi tr- ờng pháp lý nhất định. Thực tế trong những năm gần đây, cơng tác kế tốn trong các ngành, các cấp, các lĩnh vực và các thành phần kinh tế đã có nhiều tiến bộ trên cơ sở môi trờng pháp lý ngày càng đợc hoàn thiện. Việc nhà n- ớc ta mạnh dạn sửa đổi, bổ sung hệ thống các văn bản pháp quy và kế toán tạo thành hành lang pháp lý đảm bảo cho hoạt động kế toán phát triển, ổn định nhằm phát huy vai trị là cơng cụ đắc lực trong quản lý cũng là những đổi mới căn bản trong t duy. Bên cạnh những văn bản trực tiếp hớng dẫn cơng tác kế tốn, nhà nớc còn ban hành nhiều văn bản pháp luật có ảnh hởng trực tiếp đối với hệ thống kế tốn.
Trong q trình nghiên cứu và xây dựng chuẩn mực kế tốn có rất nhiều ý kiến khác nhau về mối quan hệ chuẩn mực kế tốn, cơ chế tài chính và chính sách thuế. Có quan điểm cho rằng chuẩn mực kế tốn chính là cơ chế tài chính doanh nghiệp, nếu xây dựng, ban hành chuẩn mực kế tốn có cịn cơ chế tài chính doanh nghiệp nữa khơng? hoặc nếu chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành theo chuẩn mực kế tốn Quốc tế thì sẽ có những quan điểm mâu thuẫn với cơ chế tài chính doanh nghiệp; hoặc tại sao chúng ta khơng xây dựng chuẩn mực theo cơ chế, chính sách hiện hành cho đồng bộ và sau đó nếu cơ chế, chính sách có sửa đổi, bổ sung thì chuẩn mực kế tốn sẽ sửa đổi theo?
Kinh nghiệm ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển là chính sách tài chính khơng ban hành thành văn bản riêng mà quy định thành những chơng, điều riêng về
hoạt động tài chính trong các bộ luật có liên quan. Khi hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc gia đợc xây dựng và ban hành thì phải tuân thủ những quy định về những vấn đề có liên quan đối với hoạt động tài chính. Do đó khơng thể xẩy ra mâu thuẫn giữa chính sách tài chính và chuẩn mực kế toán.
Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng, cơ chế chính sách đang trong q trình hồn thiện khi có những sửa đổi, bổ sung về cơ chế tài chính, chính sách thuế thì chế độ kế tốn phải sửa đổi theo cho phù hợp. Trớc yêu cầu ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia đến năm 2003, Bộ tài chính khơng thể chờ cơ chế chính sách hồn thiện mà đi trớc một bớc xây dựng một hệ thống chuẩn mực kế tốn phù hợp với thơng lệ quốc tế và phù hợp với nền kinh tế Việt Nam hiện nay, sau đó sẽ có những biện pháp sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách cho đồng bộ. Nh vậy không thể không phát sinh những mâu thuẫn, những quy định trong chuẩn mực kế tốn với những chính sách tài chính và chính sách thuế hiện hành.
2. Hồn thiện hạch tốn lợi nhuận và phân phối lợinhuậnnhuận nhuận
Xét quá trình phân phối lợi nhuận năm N
Trong năm kế toán tiến hành tạm phân phối theo kế hoạch:
Nợ TK 421(4212)
Có TK 3334, 414, 415, 416, 431
Cuối năm N kế toán xác định số d cuối kỳ của TK 4212 - lợi nhuận năm nay- để chuyển thành số d đầu kỳ của TK 4211-lợi nhuận năm trớc- trên sổ của năm N+1.
Khi báo cáo quyết tốn tài chính của DN đợc cấp có thẩm quyền cơng nhận, kế tốn tính tốn thu nhập thực tế
đợc phân phối theo từng nội dung và so sánh với số tạm phân phối năm trớc để phân phối bổ sung hoặc thu hồi lại. Nếu phải phân phối bổ sung kế toán ghi:
Nợ TK 4211
Có TK 3334, 414, 415, 416, 431 Nếu phân phối thừa kế toán ghi: Nợ TK 333, 414, 415, 416, 431 Có TK 4211
Nhìn vào q trình hạch tốn lợi nhuận ở trên ta thấy tài khoản 4212 cha phản ánh rõ lợi nhuận tạm phân phối và tích luỹ. Để thấy rõ điều này ta sẽ xem xét về tình hình phản ánh thu nhập trên các tài khoản của kế toán Pháp. Theo chế độ kế toán Pháp, sau khi chuyển các chi phí và thu nhập vào TK128 “xác định kết quả của niên độ”. Nếu tổng chi phí nhỏ hơn tổng thu nhập thì có lãi, kết chuyển vào TK 120 “lãi”. Sau đó việc phân phối lãi sẽ diễn ra trên TK 88 “kết quả chờ phân phối”.
TK thuế phải
nộp , các quỹ TK 88 TK 120 TK 128 TK 129
Tiến hành phân phối Kết chuyển Kết chuyển Kết chuyển
để phân phối lãi lỗ
Ta biết, do có tài khoản 88 nên việc phân pối thu nhập đã tách ra khỏi TK 120 “lãi”, ta dễ dàng xác định tổng lợi nhuận tực hiện bằng tổng phát sinh có TK120. Việc tách bạch hai nội dung công việc trên hai tài khoản này đã tạo nhiều thuận lợi cho cơng tác kế tốn, giúp cho tốc độ cơng tác kế tốn đạt kết hiệu quả, nhanh hơn, dễ hiểu hơn.
Do vậy, xét về trình độ cơng tác kế tốn nớc ta hiện nay thì việc thiết kế tài khoản sao cho phù hợp, bảo đảm tốc độ năng suất và chất lợng kế toán ngày càng cao là một mục tiêu quan trọng không chỉ với một DN mà cả với nhà nớc cũng phải quan tâm, coi trọng. Cho nên để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quyết tốn lợi nhuận của DN, các DN nên chi tiết thêm TK 4212 thành 42121 “lợi nhuận thực hiện” và TK 42122 “lợi nhuận đã phân phối” để theo dõi riêng lợi nhuận thực hiện và tình hình tạm phân phối thu nhập. Khi đó, ta có trình tự hạch tốn sau:
- Trong năm N, kế tốn tạm phân phối thu nhập cho từng lĩnh vực theo kế hoạch
Nợ TK 42122: lợi nhuận tạm phân phối Có TK 3334, 414, 415, 416, 431
Cuối năm N, kế toán xác định số d cuối kỳ của TK 42121 “lợi nhuận thực hiện” để kết chuyển vào TK 42122 “lợi nhuận đã phân phối”, số còn lại chuyển thành số d đầu kỳ của TK 4211 “lợi nhuận năm trớc” trên sổ của năm N+1
Nợ TK 42121: lợi nhuận thực hiện
Có TK 42122: lợi nhuận tạm phân phối Có TK 42111: lợi nhuận năm trớc
Khi báo cáo quyết tốn lãi của DN đợc cơng nhận, kế tốn tính tốn thu nhập thực tế đợc phân phối theo từng nội dung và so sánh với số tạm phân phối năm trớc để phân phối bổ sung hoặc thu hồi lại.
Khi đó việc hạch tốn thu nhập và phân phối thu nhập có thể sẽ đợc thực hiện theo sơ đồ sau:
TK 333, 414, 415
416, 431 TK 42122 TK 4211
TK 421
Phân phối bổ sung Kết chuyển năm sau
Phân phối thừa thu lại
Bàn về quy định “số tạm phân phối trong kỳ không vợt quá 70% tổng số lợi nhuận thực tế”
Một thực tế là hầu nh khơng có một DN nào thực hiện đợc quy định này vì số thuế tạm nộp mà cơ quan thuế bắt DN phải nộp trớc có khi là lớn, ngồi ra cịn trích các quỹ thì khơng thể khơng vợt q 70%.
Vì vậy khơng nên hạn chế con số này mà tuỳ vào sơ bộ đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong năm để quy định hoặc có thể quy định mức tạm phân phối trên tổng số lợi nhuận thực tế là từ 80% đến 90% để doanh nghiệp có thể linh động trong khi thực hiện tạm phân phối, tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp, nhằm mục đích cuối cùng là hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất.