.Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu THẢO LUẬN nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quan niệm về tổng hạnh phúc gia đình của sinh viên trường đại học thương mại (Trang 41)

5.3.1. Những hạn chế trong quá trình nghiên cứu

 Đây là một đề tài nghiên cứu khơng q mới lạ nên nhóm có nguồn tài liệu khá dồi dào, tuy nhiên trong q trình nghiên cứu, nhóm thu thập được rất nhiều tài liệu nhưng một số tài liệu không cần thiết và không liên quan đến đề tài nghiên cứu khiến nhóm mất thêm thời gian chọn lọc đúng tài liệu.

 Do ít kinh nghiệm và thời gian nên nhóm chủ yếu tìm kiếm thụ động những tài liệu từ sách vở, giáo trình, mạng internet…chưa có những tài liệu thực tế do việc tìm kiếm khó khăn và có thể tốn kém tiền bạc. Hơn nữa, nguồn tài liệu trên internet dồi dào nhưng ẩn chứa nhiều nguồn tài liệu khơng uy tín, khó xác thực thơng tin nên việc trích nguồn của nhóm có thể gặp sai sót.

 Do thời gian nghiên cứu có hạn nên nhóm chưa tiến hành đi khảo sát trực tiếp các sinh viên Đại học Thương Mại mà gửi phiếu khảo sát online, điều này có thể ảnh hưởng đến độ tin cậy của khảo sát.

 Trong khi tiến hành nghiên cứu định lượng, nhóm sử dụng mẫu nghiên cứu nhỏ (120 người) trong khi đó Trường Đại học Thương mại có tới khoảng 15000 sinh viên chính quy

(thơng tin trên website chính thức của Đại học Thương mại) nên kết quả nghiên cứu có thể

khơng mang tính đại diện và tiêu biểu cho sinh viên toàn trường.

 Một hạn chế nữa là việc nhóm cịn thiếu kinh nghiệm và kỹ năng trong việc làm nghiên cứu khoa học nên việc xử lý và phân tích số liệu có thể chưa hợp lý.

5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo

Dựa trên những nghiên cứu có trước và kết quả nghiên cứu mà nhóm đạt được, nhóm xin đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo:

 Tổ chức phỏng vấn chuyên sâu giúp thu thập được hết các nhân tố ảnh hưởng đến quan niệm hạnh phúc của sinh viên đại học Thương Mại ngoài những nhân tố được nêu trong bài nghiên cứu của nhóm hoặc mở rộng mẫu nghiên cứu để tăng độ tin cậy của thang đo.

 Có thể nghiên cứu đề tài thêm những nhân tố mới như tính cách của mỗi thành viên trong gia đình ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, cấu trúc gia đình ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình hay các mối quan hệ bên ngồi của các thành viên trong gia đình có thể ảnh hưởng gián tiếp tới hạnh phúc gia đình bằng cách tác động đến tâm lý của từng thành viên trong gia đình…

 Tìm ra những giải pháp để thanh thiếu niên nói chung và sinh viên trường đại học Thương Mại nói riêng nhận thức rõ hạnh phúc gia đình và những yếu tố ảnh hưởng đến nó. Từ đó đưa ra trách nhiệm của mỗi cá nhân, gia đình, nhà nước trong việc xây dựng hạnh phúc gia đình.

 Nên mở rộng phạm vi nghiên cứu trên cả nước để kết quả nghiên cứu mang tính khái quát hơn.

 Nên lấy số lượng mẫu lớn hơn và sử dụng đa dạng các phương pháp lấy mẫu như: phương pháp lấy mẫu theo tỷ lệ kết hợp với xác suất để đạt được thành quả nghiên cứu sâu sắc hơn trong những bài nghiên cứu sau này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Stephen Covey (2009), 7 thói quen tạo hạnh phúc gia đình, Nhà sản xuất trẻ.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB CTQGST

3. C.Mac, Ph.Ăng-ghen, (1995), Tồn tập C.Mac và Ph.Ăng-ghen tập 2, NXB Chính trị Quốc gia.

4. Ngơ Cơng Hồn (2006), Giáo trình Tâm lý học gia đình, NXB Đại học Sư phạm.

5. Sonja Lyubomirsky, Kennon M. Sheldon, David Schkale, (2005), Pursuing happiness:

The architecture of sustainable change. Review of General Psychology, 9, pg.111-131

6. Richard Layard (2008), “Hạnh phúc- những bài học từ một môn khoa học mới”, Nhà xuất bản Tri thức.

7. Trịnh Thị Linh (2015), Tập bài giảng Tâm lý học tích cực, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội.

8. Tal Ben-Shahar (2009), Happier: Learn the Secrets to Daily Joy and Lasting

Fulfillmen, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh

9. Martin Seligman (2002), Authentic Happiness: Using the new Positive Psychology to realise your potential for lasting fulfillment, New York: Fress Press.

10.Martin Seligman (2012), Flourish: A Visionary New Understanding of Happiness and Well-

Being, Nhà xuất bản Atria

11. Hà Vĩnh Thọ (2021), Hạnh phúc là con đường, NXB Thế Giới.

12. Himalaya Happy Mandala, a global transformative learning community in pursuit of sustainable happiness through Gross National Happiness based education and economies.

13. Đào Lan Hương (2019), Gắn kết gia đình và hài lịng với cuộc sống của thanh thiếu

niên, Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh.

14. David Niven (2017), Bí mật hành trình tình u, NXB Tổng hợp. 15.Libby Purves (2019), Gia đình mình hồ hợp là được, NXB Phụ Nữ.

PHỤ LỤC

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Xin chào anh/chị và các bạn, chúng mình là nhóm 4 đến từ lớp học phần 2237SCRE0111, môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học, khoa Quản trị nhân lực, trường Đại học Thương mại. Hiện tại chúng mình đang nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm về tổng hạnh phúc gia đình của sinh viên Đại học Thương mại. Hi vọng mọi người sẽ dành một chút thời gian để tham gia trả lời một số câu hỏi dưới đây nhé! Chúng mình đảm bảo rằng tất cả các thơng tin được cung cấp trong bảng câu hỏi sẽ được giữ bí mật và chỉ được sử dụng cho nghiên cứu này. Rất mong nhận được sự nhiệt tình giúp đỡ của mọi người!

Tổng hạnh phúc gia đình: Một gia đình đáp ứng đủ các điều kiện vật chất (ăn, ở và mặc) và các điều kiện tinh thần (vui vẻ, gắn kết, yêu thương) để bản thân mỗi người trong gia đình đều cảm thấy hạnh phúc, tràn đầy năng lượng, tự tin thì đó là gia đình hạnh phúc. Như vậy chỉ cần có cảm nhận được sự đầy đủ mà gia đình đáp ứng được cho mọi thành viên thì gia đình đó đang thật sự hạnh phúc

Phần 1: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quan niệm về Tổng hạnh phúc gia đình của sinh viên trường Đại học Thương mại

Hãy đánh giá theo cảm nhận của bản thân về các phát biểu sau theo thang điểm: 1- Hồn tồn khơng đồng ý 2- Không đồng ý 3- Trung lập 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý Phát biểu 1 2 3 4 5

I.Tổng hạnh phúc gia đình của anh/chị

Tơi đang rất hài lịng với cuộc sống gia đình hiện tại

Tôi cảm thấy hạnh phúc với cuộc sống hiện tại Tơi tự hào về cuộc sống gia đình hiện tại

Gia đình tơi đang có những mâu thuẫn, xung đột

II.Yếu tố về tình thương u, sự tơn trọng

Tơi ln chăm sóc, quan tâm các thành viên trong gia đình tơi.

Tơi ln chia sẻ câu chuyện của mình cho cha mẹ tôi.

Cha mẹ hỏi, lắng nghe ý kiến tôi khi đưa ra quyết định trong gia đình

Mỗi thành viên tơn trọng khơng gian riêng, sở thích riêng của mỗi người trong gia đình

III.Yếu tố về tư tưởng văn hóa, truyền thống

Mọi thành viên gia đình tơi tuân thủ theo quy tắc, phép tắc chung.

Anh chị em tơi đều được gia đình giáo dục và tạo điều kiện như nhau để học tập, phát triển.

Tôi được tham gia các quyết định trong gia đình. Sự khác biệt về phép ứng xử, lối sống

IV.Yếu tố về tài chính

Gia đình tơi ln lập kế hoạch chi tiêu trong tháng. Tơi được gia đình giáo dục về chi tiêu và quản lý tài chính.

Gia đình tơi đã thống nhất các quy tắc tài chính chung và cơng khai khoản thu nhập và chi tiêu cá nhân.

Gia đình tơi có chung quỹ tiết kiệm.

V.Yếu tố về thời gian

Gia đình tơi ln trị chuyện, chia sẻ, tâm sự vào mỗi tối.

Gia đình tơi có những chuyến đi du lịch cùng nhau. Gia đình tơi hạn chế sử dụng thiết bị cơng nghệ khi ở cạnh nhau.

Gia đình tơi ln cùng dọn dẹp, nấu ăn vào cuối tuần.

VI.Yếu tố về bình đẳng, trách nhiệm

Gia đình tơi có sự phân cơng cơng việc rõ ràng cho từng thành viên.

Gia đình tơi khơng phân biệt đối xử giữa các thành viên.

Cha mẹ tôi cùng ni dưỡng, giáo dục anh chị em tơi.

Tơi ln kính trọng, hiếu thảo với cha mẹ tôi.

Phần 2: Thông tin cá nhân

1. Giới tính

☐ Nam ☐ Nữ

☐ Mục khác: ...............

2. Anh/chị là sinh viên năm thứ mấy ?

☐ Năm 1 ☐ Năm 2 ☐ Năm 3 ☐ Năm 4 ☐ Mục khác: ................ 3. Ngành học của anh/chị ? ☐ Quản trị nhân lực ☐ Kế toán

☐ Thương mại điện tử ☐ Marketing

☐ Quản trị kinh doanh ☐ Mục khác: .................

4. Ai là người gửi phiếu khảo sát cho anh/chị ?

☐ Tô Thị Hồng Liên ☐ Nguyễn Thị Ngọc Linh ☐ Bùi Hoàng Khánh Ly ☐ Ngô Ngọc Ly

☐ Nguyễn Mai Ly ☐ Nguyễn Sỹ Linh ☐ Hoàng Tùng Lâm ☐ Trương Thùy Linh ☐ Hoàng Vũ Khánh Linh ☐ Vũ Thị Kim Lý ☐ Phan Thị Mỹ Linh ☐ Hà Khánh Ly ☐ Vũ Thị Thùy Linh

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị! Chúc anh/chị có một ngày học tập, làm việc hiệu quả và luôn thành cơng trong chặng đường phía trước.

Một phần của tài liệu THẢO LUẬN nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quan niệm về tổng hạnh phúc gia đình của sinh viên trường đại học thương mại (Trang 41)