CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠ NG M-BANKING ẠI SACOMBANK
2.2. Tổng quan về Sacombank
Tên tiếng việt: Ngân hàng Thương mạı Cổ phần Sài Gịn Thương Tín Tên quốc tế: Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank
Tên giao dịch: Sacombank
Trụ sở chính: 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, Tp.HCM Điện thoại: (84-8) 39 320 420 Fax: (84-8) 39 320 424 Email: info@sacombank.com Website: http://sacombank.com.vn/ Logo: Ngày thành lập: 21/12/1991
Giấy phép thành lập: Số 05/GP-UB do UBND TP.HCM cấp ngày 03/04/1992 Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh: Số 059002 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp.HCM cấp
Vốn điều lệ: 12.425.115.900.000 đồng (tính đến 31/12/2013) Thời điểm niêm yết: 02/06/2006
SWIFT code: SGTTVNVX
Tài khoản: Số 4531.00.804 tại NHNN chi nhánh Tp.HCM Mã số thuế: 0301103908
2.2.1.Sơ lược quá trình hình thành và phát triển và của Sacombank
Trong những năm đầu của thời kỳ chuyển đổi, 4 tổ chức tín dụng lúc bấy giờ là Ngân hàng phát triển kinh tế Gị Vấp - Trung tâm tín dụng Tân Bình - Hợp Tác Xã tín dụng Thành Cơng - Hợp Tác Xã tín dụng Lữ Gia sau khi thoát khỏi cơn khủng hoảng tiền tệ - tín dụng trên địa bàn đã hợp nhất với nhau thành lập nên Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) vào ngày 21/12/1991, Với mức vốn điều lệ ban đầu chưa đến 3 tỷ đồng, và với 100 nhân sự, Sacombank đã bước những bước đi đầu tiên đầy cam go, thử thách.
Năm 2005, Sacombank là Ngân hàng tiên phong khai thác các mơ hình Ngân hàng đặc thù dành riêng cho phụ nữ ( chi nhánh mùng 8 tháng 3) và cho cộng đồng nói tiếng Hoa( Chi nhánh Hoa Việt).
Ngày 02/06/2006 Sacombank là Ngân hàng đầu tiên chính thức niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM (mã chứng khoán STB với tổng số vốn là 1.900 tỷ đồng).,đây là một sự kiện rất quan trọng và có ý nghĩa cho sự phát triển của thị trường vốn Việt Nam, cũng như tạo tiền đề cho việc niêm yết cổ phiếu của các NHTM Cổ phần khác.
Với việc khai trương chi nhánh Lào vào năm 2008 bước đầu chinh phục thị trường Đông dương, Sacombank trở thành Ngân hàng đầu tiên thành lập văn phòng đại diện và chi nhánh tại nước ngoài. Đây được xem là bước ngoặt trong quá trình mở rộng mạng lưới của Sacombank với mục tiêu tạo ra cầu nối trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tài chính của khu vực Đơng Dương. Đánh dấu hồn tất chiến lược này là ngày 23/062009 Sacombank khai trương chi nhánh tại Campuchia.
Năm 2012 có thể nói là một năm bước ngoặc với việc thay đổi cơ cấu và hội đồng quản trị, chuyển qua một giai đoạn phát triển mới trên cơ sở kế thừa chiến lược phát triển trước đây và bổ xung một số nhân tố phù hợp với xu hướng hiện đại. Năm 2013 Sacombank được bầu chọn là Ngân hàng nội địa tốt nhất việt nam 2013 do tạp chí Asset và tạp chí International Finance Magazine bình chọn. và với việc cho ra đời hệ thống E-Banking phiên bản mới ngày 16/12/2013 với nhiều tính năng hiện đại vượt trội. Dự án có tổng kinh phí 5 triệu USD cho thấy việc quan tâm,
chú trọng phát triển được E-Banking nói chung và M-Banking nói riêng, tạo điều kiện khai thác phát triển hơn nữa được này trong thời gian tới.
Sau 23 năm hình thành và phát triển, Sacombank đã trưởng thành lên rất nhiều, có nhịp độ phát triển nhanh, lành mạnh và đã vươn lên trở thành một trong những NHTM cổ phần hàng đầu Việt Nam. Tính đến cuối năm 31/12/2013 Sacombank đạt được những thành tựu đáng kể sau:
- Vốn điều lệ đã lên tới hơn 12.425 tỷ đồng;
- Quy mô tổng tài sản trên 160.170 tỷ đồng;
- Có 424 Phịng giao dịch tại Việt Nam, Lào, Campuchia;
- Lắp đặt 4.129 máy POS, và 814 máy ATM;
- Tổng nhân sự đạt 10.710 người;
- Thiết lập mối quan hệ với 14.331 đại lý, 805 ngân hàng tại 82 quốc gia.
Với những nỗ lực phát triển và sự đóng góp tích cực cho nền kinh tài chính Việt Nam, Sacombank đã nhận được rất nhiều bằng khen và giải thưởng có uy tín trong nước và quốc tế trong năm 2013 và các năm trước. Và với hệ thống mạng lưới rộng lớn phủ khắp trong nước và các nước lân cận. Chi tiết Sơ đồ mạng lưới hoạt động Sacombank (tham khảo http://sacombank.com.vn/)
Sacombank hiện có 04 Cơng ty con và 01 Ngân hàng con trực thuộc:
- Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBA).
- Cơng ty Kiều hối Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBR).
- Cơng ty TNHH MTV cho thuê tài chính Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBL).
- Cơng ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBJ)
- Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Cambodia. 2.2.2.Mơ hình tổ chức của Sacombank
Hội đồng quản trị: 10 thành viên Ban điều hành; 20 thành viên Ban kiểm soát: 4 thành viên (Chi tiết Ph ụ l ụ c 01 )
2.2.3.Sơ lược về kết quả hoạt động của Sacombank giai đoạn 2010 - 2014
Sacombank là một trong những NHTM lớn tại Việt Nam, với hơn 23 năm hoạt động, Sacombank có nhiều tăng trưởng mạnh mẽ và ổn định. Trong bối cảnh đầy thách thức năm 2013, nhưng bằng những nổ lực phấn đấu không ngừng, Sacombank đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, chi tiết thống kê bảng 2.2 dưới đây.
Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả hoạt động Sacombank năm 2010 - 2014 (Đơn vị tính: Tỷ đồng) Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014F ± so với năm 2013 Tổng tài sản 141.799 140.137 151.282 160.170 183.000 14% Vốn chủ sở hửu 13.633 14.224 13.414 16.703 19.000 14% Vốn điều lệ 9.179 10.740 10.740 12.425 14.000 13% Tổng vốn huy động 103.804 92.417 114.863 131.928 160.500 22% Cho vay khách hàng 77.359 78.449 94.080 107.848 122.800 14% Lợi nhuận trước
thuế 2.426 2.740 1.315 2.838 3.000 6% Mạng lưới hoạt động. Điểm giao dịch 366 điểm 408 điểm 416 điểm 426 điểm
Với mức lợi nhuận trước thuế đạt 2.838 tỷ đồng, tương đương 101,8% kế hoạch đầu năm cho thấy sự thành công nổ lực của tập thể Sacombank rất nhiều, bên cạnh đó năm 2013 Sacombank thực hiện thành công việc tăng vốn điều lệ lên 12.425 tỷ đồng (tăng 1.685 tỷ đồng so với năm 2012). Quản lý và xử lý nợ xấu luôn được ban quản trị rủi ro Sacombank quan tâm hàng đầu, và nhờ sự kiện thành lập VAMC của NHNN nên đã góp phần giúp Sacombank kiểm sốt tốt nợ xấu năm 2013 nằm ở mức 1,44% thấp hơn nhiều so với mức 3% qui định.
Năm 2013 cũng là năm đánh dấu việc hồn thiện cơng tác tái cấu trúc, và đã được triển khai cấu trúc mới 11/2013 với mục tiêu đổi mới, nâng cao hiệu quả điều hành, quản trị rủi ro, phát huy tính chủ động sáng tạo đơn vị, đơn giản hóa quy trình kinh doanh, tiết kiệm chi phí hoạt động. Mơ hình mới kỳ vọng sẽ mang lại nhiều thành quả tốt hơn cho Sacombank trong năm 2015 và sau nay.
2.3.Giới thiệu về M-Banking của Sacombank.
2.3.1.Tình hình phát triển M-Banking của Sacombank.
Như trên có đề cập M-Banking du nhập vào Việt Nam năm 2003. Với việc kế thừa, đúc kết kinh nghiệm của các Ngân hàng đi trước thì những năm 2009- 2010, Sacombank mới chính thức bắt tay triển khai hệ thống E-Banking nói chung và M- Banking nói riêng, với sự kiện ngày 22/10/2010 Sacombank chính thức giới thiệu phần mềm M-Banking M-Plus đầu tiên lên Appstore. Trải qua gần 5 năm, Sacombank hiện tại đang sở hữu hệ thống M-Banking cùng rất nhiều tính năng, tiện ích mới nổi bật và đã được nhiều đối tượng khách hàng tin dùng.
Đặc biệt cuối năm 2013 vừa qua, Sacombank ký hợp tác với Infosys - một trong những tổ chức hàng đầu thế giới trong lĩnh vực tư vấn kỹ thuật, sản xuất phần mềm E-Banking- để cho ra mắt phiên bản Sacombank E-Banking mới (bao gồm iBanking và mBanking) với tổng nguồn kinh phí đầu tư trên 5 triệu USD. Với nhiều tính năng ưu việt:
- Đa dạng sản phẩm dịch vụ truyền thống bổ sung dịch vụ mới: mua vé máy bay,...
- Có thể lập lịch cho các giao dịch trong tương lai, các giao dịch lặp lại thường xuyên; có thể khởi tạo cùng lúc nhiều giao dịch chuyển khoản đến nhiều người nhận khác nhau từ nhiều tài khoản khác nhau;
- Thơng báo các hóa đơn chờ thanh tốn; gửi thơng tin chuyển tiền để thơng báo cho người nhận qua SMS/Email;
- Chức năng chi lương, thanh tốn theo lơ; mơ hình phê duyệt đa cấp; phân quyền thực hiện giao dịch tài chính dành cho khách hàng tổ chức nằm giúp tổ chức kiểm sốt tài chính, bảo mật lương; giúp tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Ngoài ra hệ thống mới này được nâng cấp độ an toàn, bảo mật hơn cho khách hàng khi giao dịch, tốc độ xử lý giao dịch nhanh hơn,...
Tháng 6/2014 Sacombank đã ra mắt dịch vụ Ngân hàng trên điện thoại di động Sacombank mBanking (M-Banking phiên bản mới) được đầu tư và cải tiến với 2 kênh là mBanking Web và mBanking App, được tích hợp hồn tồn với hệ thống iBaking. Theo đó khách hàng có thể xem dữ liệu (danh sách người thụ hưởng, danh sách nhà cung cấp, các giao dịch đã thực hiện,...) của mBanking trên iBanking và ngược lại,
Sacombank mBanking phiên bản mới, cịn có giao diện thân thiện, dễ sử dụng và có tính năng đa dạng, đặc biệt tương thích với các dịng điện thoại di động có thể truy cập Internet qua các hình thức wifi, 3G, GPRS. Tuy nhiên từ khi ra đời tới này phiên bản mới này vẫn chưa được hoàn thiện, đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm, thu thập ý kiến phản hồi khách hàng để hồn thiện phần mềm, do đó trong thời điểm thực hiện đề tài này tác giả vẫn sẽ giới thiệu sản phẩm hiện hành là M- Banking Mplus đang được nhiều người sử dụng hiện nay.
2.3.2.Các gói M-Banking Sacombank và phí sử dụng
Rút kinh nghiệm thực tiễn cho thấy hình thức tích hợp SIM điện thoại di động (SimToolKit) có nhiều khuyết điểm không phù hợp với nhu cầu thực tế. Nên M- Banking của Sacombank thì chỉ có 4 hình thức sử dụng chính sau:
Cuộc gọi thoại tương tác - IVR (Interactive Voice Response)
Với tổng đài 1900 5555 88 - (+84) 83 526 6060 Trung tâm dịch vụ khách hàng Sacombank hỗ trợ tư vấn cho khách hàng 24/7, kể cả ngày lễ và chủ nhật. Chỉ cần sử
dụng điện thoại di động phổ thơng Khách hàng có thể gọi điện đến trung tâm được hỗ trợ nhiều dịch vụ tiện ích như: tư vấn sản phẩm, dịch vụ, chương trình khuyến mãi; hỗ trợ kiểm tra thông tin giao dịch, tiền gửi, tiền vay, thẻ; tiếp nhận các yêu cầu, góp ý của khách hàng; thực hiện chăm sóc khách hàng qua điện thoại di động; hỗ Trợ khách hàng truy vấn và giao dịch qua điện thoại với dịch vụ Phonebanking
Tin nhắn ngắn - SMS (Short Message Service)
Rút kinh nghiệm các Ngân hàng triển khai trước xét thấy sự bất tiện của SMS khách hàng phải nhớ cú pháp soạn và gửi tin nhắn. Qua đó M-Banking SMS chỉ cịn cung cấp dịch vụ Alert SMS Banking, dịch vụ này chỉ có chức năng một chiều nhằm để thông báo, cung cấp khách hàng những thông tin cần thiết quản lý tài khoản.
Để sử dụng được dịch vụ M-Banking SMS, khách hàng chỉ cần mang CMND đến điểm giao dịch để đăng ký sử dụng dịch vụ.Chức năng M-Banking SMS báo tự động:
- Báo giao dịch tự động
- Nhắc nợ tiền vay tự động
- Nhắc đến hạn nộp tiền
Giao thức ứng dụng vô tuyến - WAP (Wireless Application Protocol)
Giống như I-Banking nếu khách hàng có sử dụng điện thoại di động thơng minh, máy tính bảng, hoặc thiết bị cầm tay khác có thể kết nối Internet, thì có thể truy cập vào https://msacombank.com.vn/ để thực hiện một số giao dịch: tra cứu
thông tin, chuyển khoản,.... đây là một dịch vụ đáp ứng nhu cầu thuận tiện khách hàng, chỉ với máy tính bảng kết nối 3G/wifi là khách hàng có thể thực hiện giao dịch trực tiếp với Ngân hàng nhanh chóng, mà vẫn khơng ảnh hưởng cơng việc hiện tại.
Ứng dụng khách hàng độc lập (Mobile Application)
M-Banking Application M-Plus: Giao dịch bằng ứng dụng trên điện thoại di động. Đây là hình thức giao dịch ưu việt nhất của M-Banking, khách hàng không cần phải gửi cấu trúc tin nhắn như M-Banking SMS, điều này làm hạn chế rất nhiều tính thơng dụng của M-Banking trước đây. Thay vào đó các ứng dụng này được cài đặt
trực tiếp vào điện thoại di động, ứng dụng này được tích hợp sẵn tương ứng các dịch vụ tiện ích, giao diện thuận tiện giúp khách hàng có thể thao tác dễ dàng, nhanh chóng.
- M-Plus mang lại chi khách hàng nhiều tiện ích, thuận tiện giao dịch, chủ động thời gian.... Chỉ với điện thoại di động kết nối Internet bạn có thể chuyển tiền, thanh tốn, tra cứu tài khoản… mọi lúc mọi nơi: khi đang lái xe, trong cuộc họp ở công ty, đi ăn với bạn bè, gặp gỡ đối tác… nhiều tiện ích mà đã được cung cấp như: Chuyển khoản trong hệ thống Sacombank; Dịch vụ nạp tiền điện thoại di động.... đặc biệt M-Banking Sacombank có dịch vụ Chuyển khoản bằng CMND (Người chuyển khoản sử dụng Sacombank M-Plus để nhập thông tin CMND của người thụ hưởng), dịch vụ thanh tốn tiền điện, nước, hóa đơn điện thoại...
- Hướng dẫn Đăng ký, cài đặt, sử dụng M-Banking Mplus (chi tiết tham khảo tại website http://sacombank.com.vn/ )
2.3.3.Biểu phí M-Banking:
Sản phẩm, dịch vụ đa đạng, giao diện đơn giản thuận tiện giúp khách hàng sử dụng dễ dàng, bên cạnh đó chi phí cạnh tranh cũng là một trong những yếu tố mà Sacombank ln cố gắng xây dựng để kích thích khách hàng tiếp cận xu hướng hiện đại này. Bên dưới là bảng so sánh chi phí M-Banking Sacombank so với một số Ngân hàng khác
Bảng 2.3: Biểu phí M-Banking Sacombank và một số Ngân hàng
Ngân hàng Nội dung M-Banking SMS Phí đăng ký Miễn phí Miễn phí Miễn phí Miễn phí Miễn phí Miễn phí Phí sử dụng dịch vụ thơng báo số dư tự động 8.000đ/t háng (được miễn phí tháng đầu) 24.000đ /q + 750đ/1 tin vượt (nếu vượt 45 tin) Miễn phí 8.000đ /tháng 10.000đ /tháng 10.000đ /tháng
M-Banking App
Phí đăng ký Miễn phí Miễn phí Miễn phí Miễn phí Miễn phí Miễn phí
Phí thường niên Miễn phí
30.000đ /6tháng (tra cứu và giao dịch) Miễn phí Miễn phí Miễn phí 5.000đ/t háng M-Banking Call
center Theo cước phí viễn thơng
M-Banking Web Theo phí I-Banking
2.3.4.Biểu phí M-Banking:
Nguồn: thống kê từ các website NHTM năm 2014
Với 5 năm phát triển M-Banking Sacombank ngày càng cung cấp cho khách hàng nhiều sản phẩm tiện ích, Bảng 2.4 cho thấy sự đa dạng sản phẩm của M- Banking Sacombank so với một số Ngân hàng khác:
Bảng 2.4: So sánh sản phẩm M-Banking Sacombank và một số Ngân hàng
Stt Nội dung Ngân hàng
1 Truy vấn thông tin tài
khoản V V V V V V
2 Chuyển khoản trong
cùng hệ thống V V V V V V
3 Chuyển khoản trong
ngoài hệ thống V V V
4 Chuyển khoản trong hệ
thống nhận bằng CMND V V V
5 Thanh tốn thẻ tín dụng,
thẻ trả trước V V V
6 Thanh tốn hóa đơn Điện, nước, cước viễn thơng VNPT
V V V V V
7 Thanh tốn hóa đơn
truyền hình cáp V V
8 Nạp tiền điện thoại di
động V V V V V V
2.4.Thực trạng M-Banking của Sacombank
2.4.1.Thực trạng M-Banking Sacombank
Chỉ với 5 năm đầu tư và phát triển M-Banking, tuy nhiên với lợi thế đúc kết, học hỏi kinh nghiệm các Ngân hàng đi trước, nên dù đi sau nhưng Sacombank vẫn đạt được một số thành tựu khả quan. (xem bảng 2.5)
Bảng 2.5: Thống kê kết quả kinh doanh M-Banking Sacombank
Stt Nội dung 2010 2011 2012 2013 Q2/2014 1 Số lượng khách hàng đăng ký dịch vụ I- Banking 0 120.000 người 371.493 người