.Tổng hợp kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa biến động thị trường chứng khoán và biến động kinh tế vĩ mô ở thị trường các nước mới nổi (Trang 67 - 123)

Quốc gia Phản ứng của thị trường chứng khoán trước các cú sốc

Ngược chiều Cùng chiều Khơng có ý nghĩa thống kê Việt Nam - Chỉ số giá tiêu dùng:

Tác động tức thời

- Lãi suất: Tác động tức thời - Tỷ giá hối đoái (tác động trễ 4 tháng )

- Chỉ số sản xuất công nghiệp - Cung tiền Thái Lan - Chỉ số giá tiêu dùng: Tác động tức thời trong 3 tháng đầu. - Lãi suất: tác động tức thời và đi vào ổn định từ tháng thứ 4 trở đi. - Tỷ giá hối đoái: tác động tức thời. - Chỉ số sản xuất công nghiệp: tác động tức thời và đi vào ổn định từ tháng thứ 4 - Cung tiền Hàn Quốc

- Tỷ giá hối đoái: Tác động dai dẵng theo thời gian.

- Cung tiền: Tác động dai

- Lãi suất

- Chỉ số sản xuất công nghiệp - Chỉ số giá tiêu dùng

Hungari - Chỉ số sản xuất công

nghiệp: Tác động tức thời

- Tỷ giá hối đoái. - Cung tiền - Lãi suất

- Chỉ số giá tiêu dùng

Quốc gia Phản ứng của các biến kinh tế vĩ mơ trước cú sốc thị trường chứng khốnNgược chiều Cùng chiều Khơng có ý nghĩa thống kê

Việt Nam

- Chỉ số giá tiêu dùng: Tác động tức thời trong thời gian rất ngắn (1 tháng). - Tỷ giá hối đoái: Tác động dai dẵng

- Cung tiền - Lãi suất

- Chỉ số sản xuất công nghiệp

Thái Lan - Chỉ số sản xuất công nghiệp: Tác động tức thời. - Cung tiền: Tác động dai dẵng

- Tỷ giá hối đoái: Tác động dai dẵng

- Chỉ số giá tiêu dùng - Lãi suất

Hàn Quốc - Cung tiền: Tác động tức

thời trong khoản 3 tháng

- Lãi suất

- Tỷ giá hối đoái - Chỉ số giá tiêu dùng

- Chỉ số sản xuất công nghiệp

Hungari - Lãi suất: Tác động

tức thời

- Cung tiền: Tác động dai dẵng

Thông qua kết quả nghiên cứu của đề tài phần nào cung cấp thêm một bằng chứng thực nghiệm về vai trò điều hành của cơ quan quản lý nhà nước thông qua các biến số kinh tế vĩ mô đến nền kinh tế nói chung và đến thị trường chứng khốn nói riêng. Ở một khía cạnh ngược lại sự phản ứng của thị trường chứng khoán cũng tạo ra một tác động ngược lại đến các biến số kinh tế vĩ mô mà thơng qua đó các nhà điều hành chính sách cần có những điều hành kịp thời theo hướng có lợi cho nền kinh tế.

Kết quả nghiên cứu tuy có một vài điểm chung tuy nhiên phần lớn là khác biệt giữa các quốc gia nghiên cứu. Điều này có thể được lý giải là do thị trường chứng khốn ở mỗi quốc giá có mức phát triển khác nhau, cơ chế vận hành và điều hành các chính sách kinh tế vĩ mơ cũng khác nhau nên kết quả nghiên cứu của các cú sốc và mức tác động cũng khác nhau.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

5.1.Kết quả nghiên cứu và kiến nghị

Với mục tiêu nghiên cứu là xem xét mối quan hệ giữa sự biến động trong thị trường chứng khoán và sự biến động của các biến số kinh tế vĩ mô của các nước thị trường mới nổi. Thông qua chuỗi dữ liệu nghiên cứu trong thời gian từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 12 năm 2013. Trước hết, đề tài thực hiện ước lượng sự biến động của thị trường chứng khoán và các biến số kinh tế vĩ mô của từng quốc gia nghiên cứu, kế đến đề tài sử dụng mơ hình VAR, hàm phản đẩy IRF và kỹ thuật phân rã phương sai nhằm xem xét mối quan hệ giữa biến động thị trường chứng khoán và biến động các biến số kinh tế vĩ mô.

Thông qua việc ước lượng các mơ hình nghiên cứu, đề tài thu được một số kết quả như sau:

Thứ nhất, có mối quan hệ giữa sự biến động trong thị trường chứng khoán và sự biến động trong chỉ số giá tiêu dùng. Kết quả này được tìm thấy ở Việt Nam, Thái Lan, Hungari nhưng khơng tìm thấy ở Hàn Quốc.

Thứ hai, có mối quan hệ giữa sự biến động trong thị trường chứng khoán và sự biến động trong lãi suất. Kết quả này được tìm thấy ở Việt Nam, Thái Lan nhưng khơng tìm thấy ở Hàn Quốc và Hungari.

Thứ ba, có một mối quan hệ giữa sự biến động trong cung tiền và thị trường chứng khốn, mối quan hệ này được tìm thấy ở Hàn Quốc nhưng lại khơng được tìm thấy ở Việt Nam, Thái Lan, và Hungari.

Thứ tư, có một mối quan hệ giữa biến động trong tỷ giá hối đoái và thị trường chứng khoán, mối quan hệ này được tìm thấy ở Việt Nam, Thái Lan, Hàn Quốc nhưng khơng được tìm thấy ở Hungari.

Thứ năm, có mối quan hệ giữa biến động trong chỉ số sản xuất công nghiệp và thị trường chứng khoán, kết quả này được tìm thấy ở Thái Lan, Hungari nhưng lại khơng được tìm thấy ở Hàn Quốc và Việt Nam.

Với những kết quả thu được trong bài nghiên cứu, đề tài cho rằng để thị trường chứng khốn phản ánh đúng và là một cơng cụ trong điều hành chính sách thì các cơ quan nhà nước cần quan tâm đến mối quan hệ giữa sự biến động trong thị trường chứng khoán và các biến số kinh tế vĩ mô trong từng giai đoạn cụ thể của nền kinh tế.

5.2.Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

5.2.1. Hạn chế của đề tài

Mặc dù đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên với những hiểu biết và thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định.

Thứ nhất, nguồn số liệu để thực hiện nghiên cứu của đề tài còn ngắn nên kết quả nghiên cứu có thể chưa thật sự chính xác trong việc thể hiện mối quan hệ giữa sự biến động trong thị trường chứng khốn và các biến số kinh tế vĩ mơ. Thứ hai, đề tài chỉ mới xem xét đến các yếu tố vĩ mô cơ bản (lãi suất, lạm phát, cung tiền, tỷ giá, chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số sản xuất công nghiệp) mà chưa xem xét đến các yếu tố như chi tiêu, các yếu tố thuộc về cung trong nước (tăng năng suất,….) nên có thể chưa phản ánh hết các yếu tố tác động đến thị trường chứng khốn.

Thứ ba, mơ hình GARCH mà đề tài nghiên cứu là dựa trên định hướng của các nghiên cứu trước đây nên có thể các mơ hình này một phần nào đó chưa là mơ hình tối ưu trong việc mơ tả độ biến động của thị trường chứng khoán và các biến số kinh tế vĩ mô.

Thứ tư, các nước nghiên cứu mà đề tài chọn cịn mang tính chủ quan của đề tài chưa có cơ sở vững chắc nên kết quả nghiên cứu phần nào chưa mang tính đại diện cho mối quan hệ giữa thị trường chứng khoán và các biến số kinh tế vĩ mô.

5.2.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo

- Kết hợp nghiên cứu thêm các yếu tố vĩ mô và mở rộng mẫu nghiên cứu để có cái nhìn bao qt hơn về mối quan hệ giữa sự biến động trong thị trường chứng khoán và biến động các biến số kinh tế vĩ mơ.

- Có thể sử dụng mơ hình VAR cấu trúc (SVAR) nhằm đưa vào các mối ràng buộc về kinh tế qua đó có thể phản ánh đúng hơn mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mơ và thị trường chứng khốn.

- Mở rộng nghiên cứu thêm các lớp mơ hình GARCH để có mơ hình chuẩn trong việc mơ tả độ biến động của thị trường chứng khoán và các biến số kinh tế vĩ mô.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng việt

1. Nguyễn Trọng Hoài và Cộng sự, 2013. Kinh tế lượng-phân tích chuỗi

thời gian trong tài chình. TPHCM: Nhà xuất bản Lao Động.

2. Nguyễn Trường Sơn và cộng sự, 2011. Mối quan hệ giữa các nhân tố

kinh tế vĩ mô và thị trường chứng khoán- kết quả thực nghiệm ở thị trường chứng khốn Việt Nam. Cơng trình dự thi nhà kinh tế trẻ 2011. 3. Phạm Thế Anh, 2013. Kinh tế lượng ứng dụng- phân tích chuỗi thời

gian. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động.

4. Phan Thị Bích Nguyệt, 2008. Đầu tư tài chính- phân tích đầu tư chứng

khốn. TPHCM: Nhà xuất bản Tài Chính.

5. Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Ngọc Định, 2011. Giáo trình tài chính quốc

tế. Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh.

Danh mục tài liệu tiếng anh

1. Abdalla, I. S. A. and Murinde, V., 1997. Exchange rate and stock price interactions in emerging nancial markets: evidence on India, Korea, Pakistan and the Philippines. Applied Financial Economics, 7:25-35. 2. Acikalin, S., Aktas, R. and Unal, S., 2008. Relationships between stock

markets and macroeconomic variables: an empirical analysis of the

Istanbul Stock Exchange. Investment Management and Financial

Innovations, 5/2008.

3. Adel, A. S., 2004. The dynamic relationship between macroeconomic factors and the jordanian stock market. International Journal of Applied

4. Attari, M. I. J. and Safdar, L., 2013. The Relationship between Macroeconomic Volatility and the Stock Market Volatility: Empirical

Evidence from Pakistan. Pakistan Journal of Commerce and Social

Sciences. 7: 309-320.

5. Auret, C. and Golding, J., 2012. Stock prices as a leading indicator of

economic activity in South Africa: Evidence from the JSE. Investment

Analysts Journal, No 76/2012.

6. Binswanger, M., 2004. Stock returns and real activity in the G-7

countries:did the relationship change during the 1980s?. The Quarterly

Review of Economics and Finance, 44: 237-252.

7. Canovaa, F. and Nicolo, G. D., 1995. tock returns and real activity: A structural approach. European Economic Review, 39: 981-1015. 8. Chen, N. F., Roll, R. and Ross, S. A., 1986. Economic forces and the

stock market. The Journal of Business, 3: 383-403.

9. Dopke, J., Hartman, D. and Pierdzioch, C., 2006. Forecasting stock market volatility with macroeconomic variable in real time. Banking and Financial Studies, No 1/2006.

10.Du, D., 2002. [pdf] Available at :< http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/ download?doi=10.1.1.196.6662&rep=rep1&type=pdf>. [ Accessed 10

Febulary 2014].

11.Eita, J. H., 2012. Modelling Macroeconomic Determinants Of Stock

market Prices: Evidence From Namibia. The Journal of Applied

Business Research, 28 September/2012.

12.Engle R. F. and Granger C.W.J.,1987. Co-integration and error

correction: Representation, Estimation and Testing. Econometrica,

13.Fama, E. F. 1981. Stock returns, real activity, inflation and money. The American Economic Review, 4: 545-565.

14. Fama, E. F. and Schwert, G. W., 1977. Asset returns and inflation.

Journal of Financial Economics, 5:115-146.

15.Fama, E. F., 1970. Efficient capital markets: A review of theory and empirical work. The Journal of Finance, 2: 383-417.

16. Friedman, M. and Schwart, A. J., 1963. Money and business cycle.

National Bureau of Economic Research, 24-27.

17.Gay, R. D. G., Effect Of Macroeconomic Variables On Stock Market returns For Four Emerging Economies:Brazil, Russia, India, And China. International Business & Economics Research Journal, No 3/

March 2008.

18.Geske, R. and Roll, R., 1983. [pdf]. Available at: < http://www. jstor.org/discover/10.2307/2327635?uid=3738328&uid=2&uid=4&sid =21104086566767>. [ Accessed 20 March 2014].

19.Geyser, J.M. and Lowies, G.A., 2001. [pdf] Available at: <

http://ageconsearch.umn.edu/bitstream/18080/1/wp010014.pdf>. [Accessed 20 March 2014].

20.Granger, C.W.J., 1986. Developments in the study of cointegerated economic variables. Oxford bulletin of economics and statistics, No

3/1986.

21.Gregory, A. W. and Hansen, B. E., 1996. Tests for Cointegration in Models with Regime and Trend Shifts. Oxford bulletin of economics and statistics, No 3/1986.

22.Harper, A. and Jin, Z., 2012. Stock Returns and Macroeconomics Factors: An Examination Of The Indonesian Domestic Economy.

23.Hussin, M. Y. M. and et al., 2012. Macroeconomic Variables and Malaysian Islamic Stock Market: A Time Series Analysis. Journal of Business Studies Quarterly, 4: 1-13.

24.Jiranyakul, K., 2009. Relationship among Money, Prices and Aggregate Output in Thailand. The Empirical Economics Letters, No

8/November 2009.

25.Johamen, S. and Jtiseliu, K., 1990. Maximum likelihood estimation and inference on contegration- with applications to the demand for money. Oxford bulletin of economics and statistics, No 2/1990.

26.Kraft, J. and Kraft, A, 1977. Determinaants of common stock prices: A time series analysis. Available at: < http://www.jstor.org/ discover/10.2307/2326775?uid=3738328&uid=2&uid=4&sid=2110408 6566767. [ Accessed 30 on March 2014].

27.Maysami, R. C. and Koh, T. S., 2000. A vector error correction model

of the Singapore stock market. International Review of Economics and

Finance, 9: 76-96.

28.Mukhopadhyay, D. and Sarkar, N., 2003. [pdf]. Available at: < http://www.isical.ac.in/~eru/erudp/2003-05.pdf>. [Accessed 20 March 2014].

29.Mukit, D. M. A. A., 2012. Effects of Interest Rate and Exchange Rate on Volatility of Market Index at Dhaka Stock Exchange. Journal of Business and Technology, No 2/2012.

30. Mushtaq, R., and et. al., 2012. [pdf]. Available at: < http://papers .ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1888073. [Accessed 20 March 2014].

31.Nieh, C. C. and Lee, C. F., 2001. Dynamic relationship between stock prices and exchange rates for G-7 countries. The Quarterly Review of Economics and Finance, 41: 477-490.

32.Oseni, I. O. and Nwosa, P. I., 2011. Stock Market Volatility and Macroeconomic Variables Volatility in Nigeria: An Exponential

GARCH Approach. Journal of Economics and Sustainable

Development, No 10/2011.

33.Oskooee, B., 1992. [pdf]. Available at: < http://www.jstor.org/ discover/10.2307/4538455?uid=3738328&uid=2&uid=4&sid=2110408 6566767. [Accessed 2 April 2014].

34.Rahman, A. A., Sidek, N. Z. M. and Tafri, F. H., 2009.

Macroeconomic determinants of Malaysian stock market. African

Journal of Business Management, 3: 95-106.

35. Sjaastad, L. A., 1996. [pdf] Available at: < http://www.is.uwa

.edu.au/ data/assets/pdf_file/0011/98660/07_20_Sjaastad.pdf. [Accessed on 20 March 2014].

36. Solnik, B., 1987. [pdf]. Available at: < http://onlinelibrary.wiley .com/doi/10.1111/j.1540-6261.1987.tb02555.x/abstract>. [Accessed 2 April 2014].

37.Tabak, B. M., 2006. The dynamic relationship between stock prices and exchange rates: evidence for Brazil. Banco central do Brazil, No

124/2006.

38.Wang, H., 2012. [pdf] Available at: < http://uu.diva-portal.org/ smash/get/diva2:533177/FULLTEXT01.[pdf]. [Accessed on 25 March 2014].

39.Zakaria, Shamsuddin (2012) Empirical Evidence on the Relationship between Stock Market Volatility and Macroeconomics Volatility in Malaysia

PHỤ LỤC 1 Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit root test)

Đi kèm với sơ đồ tự tương quan thì phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị cũng được sử dụng khá phổ biến để kiểm tra xem một chuỗi dữ liệu thời gian là dừng hay khơng dừng. Cụ thể:

Giả sử ta có phương trình tự tương quan như sau:

Yt Yt 1 ut với 1 1

Giả thiết : H

0 : 1 (Yt là chuỗi khơng dừng)

H1 : 

1 ( Yt

là chuỗi dừng) Phương trình (10) tương đương:

Giả thuyết có thể được viết lại như sau:

Giả thuyết : =0 (Yt là chuỗi không dừng)

(Yt là chuỗi dừng)

Dickey và Fuller cho rằng giá trị t ước lượng của hệ số Yt-1 sẽ theo phân phối xác suất (: tau statistic, =giá trị ước lương/sai số của hệ số ).

Kiểm định thống kê còn được gọi là kiểm định Dickey-Fuller (DF). Kiểm

định DF được sử dụng dưới 3 hình thức:

 Khi

Yt là một bước ngẫu nhiên khơng hằng số:

∆Yt = δYt-1 + ut

 Khi Yt là một bước ngẫu nhiên có hằng số:

∆Yt = β1 + δYt-1 + ut

 Khi

Yt là một bước ngẫu nhiên có hằng số xoay quanh một đường xu thế

Để kiểm định H

0 , so sánh giá trị thống kê tính tốn với giá trị thống kê

 tra bảng DF. Tuy nhiên bởi vì có hiện tượng tương quan chuỗi giữa các ut do thiếu biến, nên người ta thường sử dụng kiểm định DF mở rộng là ADF (Augmented Dickey- Fuller test). Kiểm định này được thực hiện bằng cách đưa vào phương trình (13) biến trễ của sai phân biến phụ thuộc ∆Yt:

∆Yt = β1 + β2TIME + δYt-1 + αi Σ∆Yt-i + εt

 Nếu

 tính tốn   giá trị ADF (ADF test statistic) suy ra không bác bỏ

giả thiết H

0 , hay tồn tại nghiệm đơn vị (chuỗi dữ liệu không dừng).

 Nếu

 tính tốn giá trị ADF (ADF test statistic) suy ra bác bỏgiả

thiết H

0 , hay không tồn tại nghiệm đơn vị (chuỗi dữ liệu là dừng).

Tuy nhiên, trong các phần mềm kinh tế lượng để hạn chế cơng việc tra bảng thì đa số các phần mềm đều cung cấp gia trị P-value, ta có thể dùng giá trị này để thay thế cho giá trị  trong việc đọc kết quả là nên bác bỏ hay chấp nhận H0. Theo đó:

 Nếu P-Value < mức ý nghĩa α thì bác bỏ giả thuyết H0 hay chuỗi dữ liệu là

dừng.

 Nếu P-Value > mức ý nghĩa α thì chập nhận giả thuyết H0 hay chuỗi dữ liệu

PHỤ LỤC 2

Việt Nam

PHỤ LỤC 3 Lược đồ tương quan

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa biến động thị trường chứng khoán và biến động kinh tế vĩ mô ở thị trường các nước mới nổi (Trang 67 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w