Môi trƣờng văn hóa – văn hóa Ngôn ngữ:

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược kinh doanh SWOT và giải pháp thâm nhập thị trường của công ty kềm NGhĨA (Trang 64 - 66)

- Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, nếu chất lƣợng không đảm bảo sẽ mất uy tín của nhãn hiệu.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY

2.3.3.2. Môi trƣờng văn hóa – văn hóa Ngôn ngữ:

Ngôn ngữ:

Tiếng Nhật là ngôn ngữ đƣợc nói nhiều thứ 6 trên thế giới, hơn 99% dân số của nƣớc này sử dụng nó. Đáng kinh ngạc, đây là ngôn ngữ ít đƣợc nói ở bất cứ nơi nào ở bên ngoài Nhật Bản.

Tiếng địa phƣơng đƣợc sử dụng ở nhiều khu vực, đặc biệt là ở Kyoto và Osaka, nhƣng tiếng Nhật chuẩn, đƣợc căn cứ vào cách nói của Tokyo, đã trở nên ngày càng phổ biến thông qua việc sử dụng tivi, đài, phim ảnh,…

Đa số ngƣời Nhật nói tiếng Anh rất dở, khi đi giao dịch làm việc với họ, họ rất thích đối tác nói đƣợc tiếng Nhật vì nhƣ vậy họ cảm thấy gần gũi hơn.

Ngƣời Nhật luôn né tránh nói “ No” , họ luôn nói “ Yes” nhƣng không phải lúc nào “ Yes” cũng có nghĩa là “ vâng”. Có khi nó bao hàm ý nghĩa là “ tôi đang nghe”. “ Yes” kèm theo biểu hiện gật đầu có nghĩa là đồng ý, còn lắc đầu là sự phủ nhận.

Tôn giáo – giá trị và thái độ:

Đạo Thần Nhật Bản và Phật giáo chiếm 84%. Các tôn giáo khác chiếm 16% ( bao gồm cả đạo Cơ Đốc giáo chiếm 0.7%).

Một đặc điểm của ngƣời Nhật là mức độ thuần nhất cao của họ, nếu không kể thiểu số ngƣời Ainu hiện nay còn khoảng 18.000 ngƣời sống ở Hokkaido và Sakhalin thì tất cả ngƣời Nhật đều thuộc về cùng một chủng tộc và chỉ nói một ngôn ngữ. Một phần vì vậy mà tính cách của ngƣời Nhật Bản mang sắc thái khá rõ ràng và đồng nhất.

Tính hiếu kỳ và nhạy cảm với văn hóa nước ngoài: Chúng ta có thể nói rằng không có dân tộc nào nhạy bén về văn hoá của nƣớc ngoài nhƣ ngƣời Nhật. Họ không ngừng theo dõi những biến động tình hình bên ngoài, đánh giá và cân nhắc những ảnh hƣởng của các trào lƣu và xu hƣớng chính đang diễn ra đối với Nhật, và nếu nhƣ họ phát hiện ra trào lƣu nào đang thắng thế thì họ có xu hƣớng sẵn sàng học hỏi, nghiên cứu để bắt kịp trào lƣu đó. Và chính tinh thần thực dụng, tính hiếu kỳ và óc cầu tiến của ngƣời Nhật là những động lực thúc đẩy họ bắt kịp với các nƣớc tiên tiến. Họ không đặt vấn đề phê phán hay chọn lọc khi học mà bằng

mọi cách học cho hết. Sau đó họ mới nghiền ngẫm tìm ra những yếu tố có thể cải biến. Đến đây họ lại phát huy đƣợc thế mạnh của óc quan sát tỉ mỉ và sự tinh tế vốn có của văn hoá dân tộc.Mặc dù rất nhạy cảm đối với văn hoá nƣớc ngoài, song ngƣời Nhật rất ý thức về tài sản văn hoá của họ. Tƣ liệu lịch sử văn hoá, đền đài, chùa chiền… đại bộ phận vẫn còn đƣợc bảo tồn cho đến ngày nay. Hơn thế, các ngành nghề truyền thống không những không bị mai một đi mà còn đƣợc cải tiến kỹ thuật và càng trở nên tinh tế hơn.

Ý thức tập thể:Tập thể đóng một vai trò quan trọng đối với ngƣời Nhật. Nó đƣợc thể hiện ngay từ trong cách xƣng hô với ngƣời ngoài khi nói chuyện. Trong công việc ngƣời Nhật thƣờng gạt cái tôi lại để đề cao cái chung, tìm sự hòa hợp giữa mình và những ngƣời xung quanh. Các tập thể có thể cạnh tranh với nhau rất gay gắt song cũng có lúc họ lại bắt tay với nhau để có thể đạt đƣợc mục đích chung nhƣ để đánh bại đối thủ nƣớc ngoài. Vì vậy mà điều tối kỵ là làm mất danh dự của tập thể. Một học giả nƣớc ngoài nghiên cứu về Nhật Bản đã đối lập “văn hóa hổ thẹn” của ngƣời Nhật với “văn hoá tội lỗi” của phƣơng Tây.

Tôn trọng thứ bậc và địa vị:Ý thức tôn trọng thứ bậc có lẽ đã có từ lâu trong đời sống của ngƣời Nhật. Thái độ nhún mình trƣớc những ngƣời có địa vị, quyền chức cũng có ở một số nƣớc khác thời cận đại nhƣng đặc biệt ở Nhật cho đến ngày nay vẫn còn đậm nét. Tập quán này đƣợc nhấn mạnh trong hơn 250 năm dƣới thời Tokugawa. Ngày nay ý thức tôn trọng thứ bậc vẫn đƣợc thể hiện trong đời sống hàng ngày. Ví dụ trong phòng họp, ngƣời có chức vụ thấp nhất sẽ ngồi gần cửa ra vào, ngƣời có chức vụ càng cao thì càng ngồi gần phía bên trong. Hoặc trong các buổi tiệc tổ chức tại nhà hàng một cách đột xuất thì mọi ngƣời đều biết vị trí của mình mà không cần có sự hƣớng dẫn nào khác. Sắc thái tôn ti trật tự trong xã hội Nhật Bản thể hiện rất rõ trong ngôn ngữ xƣng hô và hình thức chào hỏi đối với từng đối tƣợng xã hội cụ thể. Đối với ngƣời lớn tuổi hay ngƣời có địa vị thì phải dùng ngôn ngữ kính trọng (sonkeigo), khi nói về mình và những ngƣời trong gia đình mình thì dùng ngôn ngữ khiêm nhƣờng (kenjogo).

Chính từ cơ cấu này mà tinh thần đoàn kết và lòng trung thành của ngƣời Nhật đƣợc phát sinh, và nhờ đó mà việc động viên cho sự thực hiện mục tiêu của toàn thể tập đoàn là tƣơng đối dễ dàng.

Óc thẩm mĩ: Ấn tƣợng ban đầu của bất kỳ ai lần đầu đến thăm Nhật Bản là ngạc nhiên và thán phục về óc thẩm mỹ của ngƣời Nhật, từ cách trang trí nhà cửa sắp, xếp đồ đạc trong gia đình hay cách bài trí bữa cơm đều khiến cho mọi ngƣời có cảm giác tiếp cận một sự tinh tế, một óc thẩm mỹ cao. Nhƣng óc thẩm mỹ của ngƣời Nhật không chỉ biểu hiện qua các hiện tƣợng bên ngoài mà còn qua lối suy nghĩ và cung cách làm việc của họ hàng ngày, hay nói rộng ra là nhân sinh quan của họ. Họ luôn tìm kiếm cái đẹp trong công việc của mình, ngƣời Nhật nổi tiếng là ngƣời làm việc cần mẫn, xem công việc của công ty nhƣ là công việc của mình, luôn tận tâm tận sức, nhiều khi họ làm việc không phải vì lợi ích cá nhân của mình, họ xem công việc của họ không những là “hoạt động kinh tế” mà còn là “hoạt động thẩm mỹ”.

Gia đình:

Gia đình truyền thống Nhật Bản là một hình mẫu gia trƣởng với nhiều thế hệ cùng chung sống trong một ngôi nhà và mối quan hệ, giúp đỡ lẫn nhau giữa những ngƣời cùng huyết thống rất mật thiết. Mỗi thành viên trong gia đình, tuỳ theo tuổi tác và giới tính, có một địa vị nhất định, cũng nhƣ trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ gia đình.

Tuy vậy, từ Chiến tranh thế giới thứ hai đã có những thay đổi lớn. Dòng ngƣời rời bỏ nông thôn ra thành phố đã làm cho mô hình gia đình lớn tan rã, thay thế bằng gia đình hạt nhân và các ngôi nhà nhỏ đƣợc xây dựng ngày một nhiều.

Hình 2.10. Hộ gia đình và thành viên hộ gia đình

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược kinh doanh SWOT và giải pháp thâm nhập thị trường của công ty kềm NGhĨA (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)