- Độ hút ẩm được xác định:
7. Phương pháp xác định tính nén lún trong điều kiện khơng nở hơng (TCVN4200:2012)
a) Thiết bị thử
- Máy nén cố kết đòn bẩy - Dao vịng lấy mẫu
- Đồng hồ đo biến dạng có độ chính xác tới 0,01mm - Dụng cụ xác định khối lượng thể tích và độ ẩm - Dụng cụ cắt gọt tạo mẫu
b) Tiến hành thử
- Lấy mẫu đất vào dao vịng xác định khối lượng thể tích và độ ẩm an đầu của mẫu đất. - Lắp dao vòng vào hộp nén, mặt trên và mặt dưới của mẫu có lót 2 tờ giấy them nước. - Đặt hộp nén lên máy lắp đồng hồ để theo dõi lún. Cho tải trọng tác dụng lên mẫu theo
- Sau khi cho tải trọng tác dụng, theo dõi độ lún của mẫu ở các thời điểm 1,2,3,4,5,10,20,30,60 phút 2,3,6,12,24 giờ. Sau đó cứ 12 giờ đọc 1 lần cho đến khi ổn định mới đặt cấp tải trọng tiếp theo. Được coi là ổn định trong khoảng 12giờ độ lún của mẫu không vượt quá 0,01mm
- Sau cấp tải trọng cuối cùng sẽ lần lượt dỡ tải theo tong cấp và theo dõi sự hồi phục biến dạng. Khi sự hồi phục ổn định mới được dỡ tải cấp tiếp theo.
QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM CỌC XI MĂNG ĐẤT1. Khoan lấy mẫu : (TCVN 9437:2012) 1. Khoan lấy mẫu : (TCVN 9437:2012)
a) Thiết bị thí nghiệm
- Máy khoan: sử dụng máy khoan XY – 1, 4 số điều khiển
- Ống khoan: dùng ống khoan nòng đơn có lưỡi cắt là thép hợp kim - Bộ cần: D46
- Các thiết bị khác: Bao gồm các thiết bị phụ trợ để có thể lấy mẫu như mỏlết, ống vách..... b) Chuẩn bị trước khi khoan.
Công tác khoan lấy mẫu dọc thân cọc được thực hiện theo tiêu chuẩn 22TCN 259-2000. Sử dụng mũi khoan D75mm khoan lấy mẫu để nhận được mẫu có đường kính trong phạm vi từ 50-72mm, việc lấy mẫu phải thực hiện liên tục và đủ số liệu thí nghiệm yêu cầu và đại diện đủ các lớp địa chất. Các mẫu khoan sau đó được bảo quản nguyên trạng (theo TCVN 2683-2012) và giữ nguyên độ ẩm cho tới khi thí nghiệm. Các mẫu nén nở hơng được chế bị với khn mẫu bằng thép có số chiều cao bằng 2 lần đường kính và đường kính tối thiểu D của mẫu là lớn nhất có thể lấy được từ mẫu khoan của vật liệu cọc và đường kính tối thiểu D của khn là 40mm. Mặt mẫu trước khi thí nghiệm phải được làm phẳng. Trong quá trình khoan lưu ý điểm thí nghiệm phải đảm bảo được thực hiện trong phạm vi tiết diện cọc.
- Tổ chức đầy đủ nhân lực theo yêu cầu
- Kiểm tra dụng cụ trang thiết bị máy móc khoan: Máy khoan, máy phát lực, máy bơm và các thiết bị khoan phải đồng bộ, các loại ống vách, ống lõi phải đúng quy cách
- Vận chuyển máy móc trang thiết bị đến hiện trường: Lựa chọn phương tiện vận chuyển thích hợp an tồn cho người và trang thiết bị. Thiết bị vận chuyển được chằng buộc cố định để chống xước, chống va đập, khi bốc xếp phải nhẹ nhàng, cẩn thận tránh ném, thả rơi tự do. Phải lựa chọn dây đòn thiết bị nâng.
c) Xác định vị trí và cao độ của cọc khoan.
- Xác định vị trí lỗ khoan phải đúng theo tọa độ mặt bằng bản vẽ và thông tin về cọc khoan. Dùng cọc tre ( hay thép) để đánh dấu vị trí lỗ khoan.
- Dựa vào bản vẽ thiết kế trước khi khoan phải tiến hành kiểm tra xác định cao độ hiện trạng và cao độ thiết kế cọc khoan.
d) Tạo mặt bằng và lắp ráp thiết bị trước khi khoan.
- Sau khi xác định được tọa độ và cao độ của vị trí khoan ta tiến hành làm mặt bằng để kê máy vào. Kích thước nền khoan phải đủ diện tích để đặt được đầy đủ các trang thiết bị. Mặt bằng khoan phải cao ráo, bằng phẳng, chắc chắn, ổn định.
xuyên bằng thước nivo. Thao tác khoan lấy mẫu phải tiến hành nhẹ nhàng để mẫu lấy lên được nguyên trạng không bị gãy nát. Mẫu sau khi được lấy lên phải cho ngày vào ống nhựa và niêm phong và cuốn kín bằng băng keo để giữ mẫu được ở trạng thái nguyên trạng trước khi đem thí nghiệm.
f) Vận chuyển và bảo quản mẫu
Mẫu sau khi được khoan lên và đóng gói niêm phong sẽ được vận chuyển về phịng để bảo quản trước khi thí nghiệm.
Lựa chọn phương tiện vận chuyển phù hợp sao cho trong quá trình vận chuyển khơng có tác động của động lực hoặc thay đổi nhiệt độ đột ngột. Mẫu sẽ được vận chuyển về để bảo. Điều kiện mơi trường bảo quản có nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong phịng dưỡng hộ.