Thí nghiệm nén một có trục có nở hông ( ASTM D2166 06)

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG THI NGHIỆM (Trang 41 - 43)

- Độ hút ẩm được xác định:

2. Thí nghiệm nén một có trục có nở hông ( ASTM D2166 06)

a) Thiết bị thí nghiệm

- Thiết bị nén: Máy nén WHY 300/10KN được kết nối trực tiếp với máy tính và được vận hành trên máy tính. Trong q trình nén các thông số về lực nén, tốc độ gia tải, chuyển vị đều được hiển thị trên màn hình và khi kết thúc nén thì các thơng số về kết quả nén đều được tính tốn tự động.

- Thiết bị đùn mẫu: là một thanh gỗ thẳng có tác dụng đẩy mẫu đất từ trong ống mẫu theo cùng một hướng mà mẫu đất được đưa vào trong ống, với tốc độ đùn đều và làm mẫu bị xáo động không đáng kể so với trạng thái ban đầu.

- Dụng cụ đo kích thước: Là thước kẹp bằng thép có độ chính 0.1% để đo chiều cao và đường kính của mẫu.

- Cân: Dùng cân 6kg độ chính xác 0.1% dùng để xác định khối lượng của mẫu

- Các dụng cụ cần thiết khác: Bao gồm cả các dụng cụ cắt và gọt mẫu, bình đựng nước, bảng ghi dữ liệu theo yêu cầu.

b) Chuẩn bị mẫu

Kích thước mẫu - Mẫu phải có đường kính tối thiểu là 30 mm (1.3 in) và cỡ hạt lớn nhất trong mẫu phải nhỏ hơn một phần mười đường kính mẫu. Với các mẫu có đường kính 72 mm (2.8 in) hay lớn hơn, cỡ hạt lớn nhất phải nhỏ hơn một phần sáu đường kính mẫu. Nếu sau khi kết thúc thí nghiệm qua quan sát bằng mắt nhận thấy có tồn tại hạt có kích cỡ lớn hơn kích cỡ cho phép, ghi lại thông tin này trong phần nhận xét của mẫu báo cáo số liệu. Tỷ số chiều cao chia cho đường kính mẫu là từ 2 đến 2.5. Xác định chiều cao và đường kính trung bình của mẫu thí nghiệm. Đo chiều cao tối thiểu ba lần (cách nhau 120 độ) và đo đường kính ít nhất ba lần tại các điểm cách nhau một phần tư chiều cao mẫu.

c) Trình tự thí nghiệm

Đặt mẫu vào thiết bị gia tải sao cho mẫu nằm đúng tâm tấm đế dưới. Điều chỉnh thiết bị gia tải cẩn thận để tấm bản trên chỉ vừa tiếp xúc với mẫu. Chỉnh đồng hồ đo biến dạng về không. Gia tải để tạo ra biến dạng tương đối dọc trục ở tốc độ từ 0.5 đến 2 phần trăm trong một phút. Ghi lại tải trọng, biến dạng, và thời gian phù hợp để có thể định được hình dạng của đường cong ứng suất – biến dạng tương đối (thường đường cong có được 10 đến 15

điểm là đủ). Tốc độ biến dạng tương đối nên chọn sao cho thời gian thí nghiệm đến phá hoại khơng vượt q 15 phút. Tiếp tục gia tải cho đến khi tải tác dụng giảm trong khi biến dạng vẫn tăng hoặc khi biến dạng tương đối đạt đến 15 phần trăm. Xác định độ ẩm của mẫu thí nghiệm theo TCVN4196-2012, sử dụng tồn bộ mẫu để xác định độ ẩm trong phòng ngoại trừ khi một phần đất đại diện được cắt ra phục vụ thí nghiệm này.

d) Tính tốn và báo cáo kết quả

Tính biến dạng dọc trục tương đối, 1 đến 0.1 phần trăm cho một cấp tải nào đó như sau:

1 = L/Lo trong đó:

L : sự thay đổi chiều dài của mẫu được đọc từ đồng hồ đo biến dạng, mm Lo : chiều dài ban đầu của mẫu, mm.

Tính diện tích mặt cắt ngang trung bình A cho một cấp tải nào đó như sau: A = Ao/(1 - 1)

Trong đó:

Ao : diện tích mặt cắt ngang trung bình ban đầu, mm2; 1 : biến dạng tương đối ở cấp tải tính.

Tính ứng suất nén, c đến ba số có nghĩa hoặc đến 1 kPa cho một cấp tải như sau: 1000 c P A   trong đó: P : tải trọng, N;

A : diện tích mặt cắt ngang trung bình tương ứng m2 .

Đồ thị - Nếu muốn có thể vẽ đồ thị quan hệ giữa ứng suất nén (tung độ) và biến dạng dọc trục tương đối (hoành độ). Chọn ứng suất nén lớn nhất hoặc ứng suất nén ở 15 phần trăm biến dạng tương đối bất kể cái nào đạt trước để xác định là cường độ nén nở hông tự do qu.

QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM BENTONIE (TCVN 11893:2017) (TCVN 11893:2017)

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG THI NGHIỆM (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w