Yêu cầu kỹ thuật

Một phần của tài liệu 10 KE HOACH THI NGHIEM (Trang 27 - 32)

Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng poóc lăng hỗn hợp được quy định trong Bảng 1.

Bảng 1 - Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng poóc lăng hỗn hợp Các chỉ tiêu

Mức

PCB30 PCB40 PCB50

1. Cường độ nén, mặt phẳng, không nhỏ hơn: - 3 ngày ± 45 min

- 28 ngày ± 8 h 1430 1840 2250

2. Thời gian đông kết, min - bắt đầu, không nhỏ hơn

- kết thúc, không lớn hơn 42045

3. Độ mịn, xác định theo:

- phần cịn lại trên sàng kích thước lỗ 0,09 mm, %, không lớn hơn

- bề mặt riêng, xác định theo phương pháp Blaine, cm2/g, không nhỏ hơn

10 2 800 4. Độ ẩm ổn định thể tích, xác định theo phương pháp Le

Chatelier, mm, khơng lớn hơn 10

5. Hàm lượng anhydric sunphuric (SO3), %, không lớn hơn 3,5

6. Độ nở autoclave1), %, không lớn hơn 0,8

CHÚ THÍCH:

1) Áp dụng khi có u cầu của khách hàng

5.1. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử theo TCVN 4787 : 2001 (EN 196-7 : 1989).5.2. Cường độ nén xác định theo TCVN 6016 : 1995 (ISO 679 : 1989). 5.2. Cường độ nén xác định theo TCVN 6016 : 1995 (ISO 679 : 1989).

5.3. Độ mịn xác định theo TCVN 4030 : 2003.

5.4. Thời gian đông kết và độ ổn định thể tích xác định theo TCVN 6017 : 1995 (ISO

9597 : 1989).

5.5. Hàm lượng SO3 xác định theo TCVN 141 : 2008.

5.6. Độ nở autoclave được xác định theo TCVN 7711 : 2007.

2.3.2 Xi măng Poóc lăng – Yêu cầu kỹ thuật (TCVN 2682 : 2009)

1. Phạm vi áp dụng

Xi măng pc lăng thơng dụng.

2. Tài liệu viện dẫn

TCVN 141 : 2008 Xi măng - Phương pháp phân tích hóa học. TCVN 4030 : 2003 xi măng - Phương pháp xác định độ mịn.

TCVN 4784 : 2001 (EN 196-7 : 1989) Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu.

TCVN 5438 : 2007 Xi măng - Thuật ngữ và định nghĩa.

TCVN 6016 : 1995 (ISO 679 : 1989) Xi măng - Phương pháp thử - Xác định độ bền. TCVN 6017 : 1995 (ISO 9597 : 1989) Xi măng - Phương pháp thử - Xác định thời gian đông kết và độ ổn định.

TCVN 7572-14 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 14: Xác định khả năng phản ứng kiềm-silic.

TCXD 168 : 1989 Thạch cao dùng để sản xuất xi măng*.

3. Quy định chung

3.1. Xi măng pc lăng là chất kết dính thủy, được chế tạo bằng cách nghiền mịn

clanhke xi măng poóc lăng với một lượng thạch cao cần thiết. Trong q trình nghiền có thể sử dụng phụ gia cơng nghệ (3.4) nhưng không quá 1 % so với khối lượng clanhke.

3.2. Clanhle xi măng poóc lăng được định nghĩa theo TCVN 5438 : 2007.

3.3. Thạch cao là vật liệu đá thiên nhiên hoặc nhân tạo có chứa khống CaSO4.2H2O,

được sử dụng làm phụ gia điều chỉnh thời gian đông kết của xi măng. Thạch cao dùng để sản xuất xi măng có chất lượng theo TCXD 168 : 1989.

3.4. Phụ gia cơng nghệ gồm các chất cải thiện q trình nghiền, vận chuyển, đóng bao

và/hoặc bảo quản xi măng nhưng khơng làm ảnh hưởng xấu tới tính chất của xi măng, vữa và bê tông.

* Các tiêu chuẩn TCXD và TCN sẽ được chuyển đổi thành TCVN hoặc QCVN.

3.5. Xi măng poóc lăng gồm các mác PC30, PC40 và PC50, trong đó:

- PC là ký hiệu quy ước cho xi măng poóc lăng;

- Các trị số 30, 40, 50 là cường độ nén tối thiểu của mẫu vữa chuẩn sau 28 ngày đóng rắn, tính bằng MPa, xác định theo TCVN 6016 : 1995 (ISO 679 : 1989).

4. Yêu cầu kỹ thuật

Bảng 1 - Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng poóc lăng

Tên chỉ tiêu Mức

PC30 PC40 PC50

1. Cường độ nén, MPa, không nhỏ hơn:

- 3 ngày ± 45 min 16 21 25

- 28 ngày ± 8 h 30 40 50

2. Thời gian đông kết, min

- Bắt đầu, không nhỏ hơn 45

- Kết thúc, không lớn hơn 375

3. Độ nghiền mịn, xác định theo:

- Phần cịn lại trên sàng kích thước lỗ 0,09 mm, %, không lớn hơn 10 - Bề mặt riêng, phương pháp Blaine, cm2/g, không nhỏ hơn 2 800 4. Độ ổn định thể tích, xác định theo phương pháp Le Chatelier,

mm, không lớn hơn 10

5. Hàm lượng anhydric sunphuric (SO3), %, không lớn hơn 3,5 6. Hàm lượng magie oxit (MgO), %, không lớn hơn 5,0 7. Hàm lượng mất khi nung (MKN), %, không lớn hơn 3,0 8. Hàm lượng cặn không tan (CKT), %, không lớn hơn 1,5 9. Hàm lượng kiềm quy đổi1) (Na2Oqđ)2), %, khơng lớn hơn 0,6 CHÚ THÍCH:

1) Quy định đối với xi măng poóc lăng khi sử dụng với cốt liệu có khả năng xảy ra phản ứng kiềm-silic.

2) Hàm lượng kiềm quy đổi (Na2Oqđ) tính theo cơng thức: %Na2Oqđ = %Na2O + 0,658 %K2O.

5. Phương pháp thử

5.1. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử theo TCVN 4787 : 2001 (EN 196-7 : 1989).5.2. Cường độ nén xác định theo TCVN 6016 : 1995 (ISO 679 : 1989). 5.2. Cường độ nén xác định theo TCVN 6016 : 1995 (ISO 679 : 1989).

5.3. Thời gian đơng kết, độ ổn định thể tích xác định theo TCVN 6017 : 1995 (ISO 9597 :

1989).

5.4. Độ mịn xác định theo TCVN 4030 : 2003.

5.5. Thành phần hóa học (SO3, MgO, MKN, CKT, Na2O, K2O) xác định theo TCVN

141 : 2008.

5.6. Khả năng phản ứng kiềm-silic của cốt liệu được xác định theo TCVN 7572-14 :

2006.

2.4. Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật (TCVN 4506 :2012) 2012)

1. Phạm vi áp dụng

Nước dùng để trộn bê tông, trộn vữa, rửa cốt liệu và bảo dưỡng bê tông.

TCVN 4506:1998, Nước thải. Phương pháp xác định hàm lượng cặn.

TCVN 6017:1995 (ISO 9597:1989), Xi măng. Phương pháp thử. Xác định thời gian đông kết và độ ổn định.

TCVN 6186:1996 (ISO 8467:1993), Chất lượng nước. Xác định chỉ số Pemanganat. TCVN 6194:1996 (ISO 9297:1989), Chất lượng nước. Xác định clorua. Chuẩn độ bạc nitrat với chỉ thị cromat (phương pháp Mo).

TCVN 6196-3:2000 (ISO 9964-3:1993), Chất lượng nước. Xác định natri và kali. Phần 3: Xác định natri và kali bằng đo phổ phát xạ ngọn lửa.

TCVN 6200:1996 (ISO 9280:1990), Chất lượng nước. Xác định sunfat. Phương pháp trọng lượng sử dụng bari clorua.

TCVN 6492:2001 (ISO 10523:2008), Chất lượng nước. Xác định pH.

TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006), Chất lượng nước. Lấy mẫu. Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu.

TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003), Chất lượng nước. Lấy mẫu. Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.

ISO 679:2009, Cement. Test methods. Determination of strength.

3. Yêu cầu kỹ thuật

Nước trộn bê tông, trộn vữa, rửa cốt liệu và bảo dưỡng bê tơng cần có chất lượng thỏa mãn các yêu cầu sau:

3.1. Không chứa váng dầu hoặc váng mỡ.

3.2. Lượng tạp chất hữu cơ không lớn hơn 15 mg/L.3.3. Độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5. 3.3. Độ pH không nhỏ hơn 4 và khơng lớn hơn 12,5. 3.4. Khơng có màu khi dùng cho bê tơng và vữa trang trí.

3.5. Theo mục đích sử dụng, hàm lượng muối hịa tan, lượng ion sunfat, lượng ion clo và

cặn không tan không được lớn hơn các giá trị quy định trong Bảng 1 (đối với nước trộn bê tông và vữa) và Bảng 2 (đối với nước dùng để rửa cốt liệu và bảo dưỡng bê tông).

3.6. Các yêu cầu kỹ thuật khác đối với nước trộn bê tông và vữa:

3.6.1. Thời gian đông kết của xi măng và cường độ chịu nén của vữa phải thỏa mãn các

giá trị quy định trong Bảng 3.

3.6.2. Tổng đương lượng kiềm qui đổi tính theo Na2O khơng được lớn hơn 1 000 mg/L

khi sử dụng cùng với cốt liệu có khả năng gây phản ứng kiềm - silic.

Bảng 1 - Hàm lượng tối đa cho phép của muối hịa tan, ion sunfat, ion clorua và cặn khơng tan trong nước trộn bê tơng và vữa

Đơn vị tính bằng miligam trên lít (mg/L)

Mục đích sử dụng

Hàm lượng tối đa cho phép Muối

hịa tan Ion sunfat(SO4-2) Ion clo(Cl-)

Cặn khơng

tan

1. Nước trộn bê tơng và nước trộn vữa bơm bảo vệ cốt thép cho các kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trước.

2. Nước trộn bê tông và nước trộn vữa chèn mối nối cho các kết cấu bê tông cốt thép.

5 000 2 000 1 000 200

3. Nước trộn bê tông cho các kết cấu bê tông không cốt thép. Nước trộn vữa xây dựng và trát.

10 000 2 700 3 500 300

CHÚ THÍCH 1: Khi sử dụng xi măng cao nhơm làm chất kết dính cho bê tơng và vữa, nước dùng cho tất cả các phạm vi sử dụng đều phải theo quy định của mục 1 Bảng 1. CHÚ THÍCH 2: Trong trường hợp cần thiết, có thể sử dụng nước có hàm lượng ion clo vượt quá qui định của mục 2 Bảng 1 để trộn bê tông cho kết cấu bê tông cốt thép, nếu tổng hàm lượng ion clo trong bê tông không vượt quá 0,6 kg/m3.

CHÚ THÍCH 3: Trong trường hợp nước dùng để trộn vữa xây, trát các kết cấu có u cầu trang trí bề mặt hoặc ở phần kết cấu thường xuyên tiếp xúc ẩm thì hàm lượng ion clo được khống chế không quá 1 200 mg/L.

Bảng 2 - Hàm lượng tối đa cho phép của muối hịa tan, ion sunfat, ion clorua và cặn khơng tan trong nước dùng để rửa cốt liệu và bảo dưỡng bê tơng

Đơn vị tính bằng miligam trên lít (mg/L)

Mục đích sử dụng

Hàm lượng tối đa cho phép Muối hịa tan Ion sunfat (SO4-2) Ion clo (Cl-) Cặn khơng tan

1. Nước bảo dưỡng bê tơng các kết cấu có u cầu trang trí bề mặt. Nước rửa, tưới ướt và sàng

ướt cốt liệu. 5 000 2 700 1 200 500

2. Nước bảo dưỡng bê tơng các kết cấu khơng có

u cầu trang trí bề mặt (trừ cơng trình xả nước) 30 000 2 700 20 000 500 3. Nước tưới ướt mạch ngừng trước khi đổ tiếp bê

tông tưới ướt các bề mặt bê tông trước khi chèn khe nối. Nước bảo dưỡng bê tông trong các cơng trình xả nước và làm nguội bê tơng trong các ống xả nhiệt của khối lớn

1 000 500 350 500

CHÚ THÍCH: Khi sử dụng xi măng cao nhôm làm chất kết dính cho bê tơng và vữa, nước dùng để rửa cốt liệu và bảo dưỡng bê tông phải theo quy định của mục 1 bảng 1.

Bảng 3 - Các yêu cầu về thời gian đông kết của xi măng và cường độ chịu nén của vữa

Chỉ tiêu Giá trị giớihạn

Thời gian đông kết của xi măng, min - Bắt đầu, không nhỏ hơn

- Kết thúc, không lớn hơn

45 420 Cường độ chịu nén của vữa tại tuổi 7 ngày không nhỏ hơn, % (tỷ lệ so

với mẫu đối chứng)

90

CHÚ THÍCH: Mẫu đối chứng sử dụng nước sinh hoạt (đạt yêu cầu QCVN 02:2009/BYT) được tiến hành song song và dùng cùng loại xi măng với mẫu thử.

4. Phương pháp thử

4.1. Mẫu nước thử được lấy kiểm tra theo TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006).4.2. Khối lượng mẫu thử được lấy khơng ít hơn năm lít. 4.2. Khối lượng mẫu thử được lấy khơng ít hơn năm lít.

4.3. Mẫu thử khơng được có bất kỳ xử lý đặc biệt nào trước khi kiểm tra.

4.4. Việc bảo quản mẫu thử được thực hiện theo TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003).5. Tần suất kiểm tra 5. Tần suất kiểm tra

Việc kiểm tra được tiến hành ít nhất 2 lần 1 năm đối với các nguồn cung cấp nước trộn thường xuyên cho bê tông, hoặc được kiểm tra đột xuất trước khi có nghi ngờ.

6. Phương pháp thử

6.1. Xác định váng dầu mỡ và màu nước được tiến hành bằng quan sát mắt thường.6.2. Lượng tạp chất hữu cơ xác định theo TCVN 6186:1996 (ISO 8467:1993). 6.2. Lượng tạp chất hữu cơ xác định theo TCVN 6186:1996 (ISO 8467:1993). 6.3. Độ pH được xác định theo TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008).

6.4. Tổng hàm lượng muối hòa tan xác định theo TCVN 4560:1988.6.5. Lượng cặn không tan xác định theo TCVN 4560:1988. 6.5. Lượng cặn không tan xác định theo TCVN 4560:1988.

6.6. Hàm lượng ion sunfat xác định theo TCVN 6200:1996 (ISO 9280:1990).6.7. Hàm lượng ion clorua xác định theo TCVN 6194:1996 (ISO 9297:1989). 6.7. Hàm lượng ion clorua xác định theo TCVN 6194:1996 (ISO 9297:1989). 6.8. Hàm lượng natri và kali xác định theo TCVN 6193-3:2000 (ISO 9964-3:1993). 6.9. Thời gian đông kết của xi măng xác định theo TCVN 6017:1995 (ISO 9597:1989). 6.10. Cường độ chịu nén của vữa xác định theo ISO 679:2009.

2.5. Vữa xi măng - Xác định cường độ uốn và nén (TCVN 3121-11 : 2003) 11 : 2003)

1. Phạm vi áp dụng

Vữa đã đóng rắn.

Một phần của tài liệu 10 KE HOACH THI NGHIEM (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w