Khung đặt mẫu có cấu tạo như TCVN 7368:2013; b) Bi thép có khối lượng (1040 ± 10) g;

Một phần của tài liệu 10 KE HOACH THI NGHIEM (Trang 63 - 65)

b) Bi thép có khối lượng (1040 ± 10) g;

c) Búa, đục.

Đối với kính có chiều dày lớn hơn hoặc bằng 5 mm thì tiến hành phá vỡ mẫu bằng búa và đục với đường cong phá vỡ lớn nhất tính tại điểm phá vỡ là (0,2 ± 0,05) mm.

3.7.3. Chuẩn bị mẫu

Mẫu thử là tấm kính nguyên được sản xuất từ công nghệ tương đương với sản phẩm. Số lượng mẫu thử: 03 mẫu, kích thước mẫu (610x610) mm ± 5 mm. Trong trường hợp kính sản phẩm có kích thước nhỏ hơn thì có thể sử dụng kính sản phẩm có kích thước lớn nhất.

Mẫu thử được dán phim hoặc băng dính ở mặt dưới để khi mẫu vỡ, các mảnh không bị phân tán, văng ra ngoài.

3.7.4. Cách tiến hành

Mẫu thử được gá trên khung thép theo TCVN 7368:2013 sao cho mẫu ở vị trí nằm ngang. Đối với kính tơi nhiệt có hoa văn thì mặt va đập là mặt khơng có hoa văn. Dùng bi thép có khối lượng (1040 ± 10) g cho rơi ở độ cao 100 cm. Nếu mẫu khơng bị vỡ thì nâng độ cao bi rơi mỗi lần lên 50 cm cho tới khi mẫu bị vỡ.

Đối với kính có chiều dày từ 5 mm trở lên thì dùng búa và đục (7.7.2) để phá vỡ mẫu. Điểm phá vỡ mẫu cách cạnh 20 mm tại điểm cắt với đường thẳng đi qua đường trung tâm mẫu (đường trung thực) như đã thể hiện trong Hình 9.

Kích thước tính bằng milimét

Hình 9 – Vị trí phá vỡ mẫu

Sau khi mẫu bị phá vỡ, trong vòng 5 min đếm những mảnh vỡ nằm trong vùng có dán phim trong phạm vi khung (50 x 50) mm. Điểm xa nhất của khung cách điểm phá vỡ mẫu 80 mm. Những mảnh vỡ nằm giữa ranh giới khung thì được tính bằng một nửa số mảnh (Hình 10).

Hình 10 – Ví dụ về cách tính số mảnh vỡ

CHÚ THÍCH

Số mảnh vỡ nguyên là 53.

Số mảnh vỡ nằm một phần trong khung là 16 (32 x ½). Tổng số mảnh vỡ đếm được là 69.

Mảnh vỡ được tính là mảnh vỡ khơng có vết nứt xuyên từ cạnh này sang cạnh kia (Hình 11).

Hình 11 - Ví dụ về dạng mảnh vỡ của kính tơi nhiệt an tồn 3.7.5. Báo cáo thử nghiệm

Nhận dạng mẫu thử;

Số mảnh vỡ đếm được trong diện tích 50 mm x 50 mm; So sánh với chỉ tiêu có đạt u cầu hay khơng;

Nơi, ngày, người thử nghiệm.

2.10. Ống nhựa

2.10.1 Hệ thống ống bằng chất dẻo dùng cho hệ thống cấp nước thoát nước và cốngrãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất - poly(vinyl clorua) rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất - poly(vinyl clorua) khơng hóa dẻo (pvc-u) (TCVN 8491-2 : 2011)

1. Tài liệu viện dẫn

TCVN 6039:2008 (ISO 1183-1:2004), Chất dẻo - Xác định khối lượng riêng của chất

dẻo không xốp - Phần 1: Phương pháp ngâm, phương pháp Picnomet lỏng và phương pháp chuẩn độ.

TCVN 6145:2007 (ISO 3126:2005), Hệ thống ống nhựa nhiệt dẻo - Các chi tiết bằng

nhựa - Phương pháp xác định kích thước.

TCVN 6147-1:2003 (ISO 2507-1:1995), Ống và phụ tùng nối bằng nhựa nhiệt dẻo -

TCVN 6148:2007 (ISO 2505:2005), Ống bằng nhựa nhiệt dẻo - Sự thay đổi kích

thước theo chiều dọc - Phương pháp thử và thông số thử.

TCVN 6149-1:2007 (ISO 1167-1:2006), Ống, phụ tùng và hệ thống bằng nhựa nhiệt

dẻo dùng để vận chuyển chất lỏng - Xác định độ bền với áp suất bên trong - Phần 1: Phương pháp thử chung.

TCVN 6149-2:2007 (ISO 1167-2:2006), Ống, phụ tùng và hệ thống bằng nhựa nhiệt

dẻo dùng để vận chuyển chất lỏng - Xác định độ bền với áp suất bên trong - Phần 2: Chuẩn bị mẫu thử.

TCVN 7306:2008 (ISO 9852:2007), Ống poly(vinyl) clorua khơng hóa dẻo (PVC-U) -

Độ bền chịu diclometan ở nhiệt độ quy định (DCMT) - Phương pháp thử.

TCVN 7434-1:2004 (ISO 6259-1:1997), Ống nhựa nhiệt dẻo - Xác định độ bền kéo -

Phần 1: Phương pháp thử chung.

TCVN 7434-2:2004 (ISO 6259-2:1997), Ống nhựa nhiệt dẻo - Xác định độ bền kéo -

Phần 2: Ống poly (vinyl clorua) khơng hóa dẻo (PVC-U), poly(vinyl clorua) clo hoá (PVC-C) và poly(vinyl clorua) chịu va đập cao (PVC-HI).

TCVN 8491-1:2011 (ISO 1452-1:2009), Hệ thống ống bằng chất dẻo dùng cho hệ

thống cấp nước, thoát nước và cống rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất - Poly(vinyl) clorua khơng hóa dẻo (PVC-U) - Phần 1: Quy định chung.

TCVN 8491-5:2011, Hệ thống ống bằng chất dẻo dùng cho hệ thống cấp nước, thoát

nước và cống rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất - Poly(vinyl clorua) khơng hóa dẻo (PVC-U) - Phần 5: Sự phù hợp với mục đích của hệ thống.

ISO 7387-1, Adhesives with solvents for assembly of PVC-U pipe elements -

Characterízation - Part 1: Basic test methods (Keo dán dùng cho tổ hợp các chi tiết ống

PVC-U - Xác định đặc tính - Phần 1: Các phương pháp thử cơ bản).

ISO 7686, Plastics pipes and fittings - Determination of opacity (Ống và phụ tùng bằng nhựa - Xác định độ đục).

ISO 9311-1, Adhesives for thermoplastic piping systems - Part 1: Determination of

film properties (Keo dùng cho hệ thống đường ống bằng nhựa nhiệt dẻo - Phần 1: Xác

định tính chất màng).

ISO 18373-1, Rigid PVC pipes - Ditterential scanning calorimetry (DSC) method -

Part 1: Measurement of the processing temperature (Ống PVC cứng - Phương pháp so

màu (DSC) - Phần 1: Phép đo nhiệt độ gia công).

EN 681-1:1996, Elastomeric seals - Materials requirements for pipe joint seals used in

water and drainage applications - Part 1: Vulcanized rubber (Đệm đàn hồi - Yêu cầu vật

liệu đối với đệm nối ống sử dụng trong cấp và thoát nước - Phần 1: Cao su lưu hóa). EN 744:1995, Plastics piping and ducting systems - Thermoplastics pipes - Test

method for resistance to external blows by the round-the-clock method (Hệ thống đường

ống và ống bằng chất dẻo - Ống nhựa nhiệt dẻo - Phương pháp thử độ bền va đập bên ngoài bằng phương pháp va đập xung quanh).

Một phần của tài liệu 10 KE HOACH THI NGHIEM (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w