0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Thành phần côn trùng, nhện hại trong kho ngô bảo quản tại Hà Nội năm

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI TRÊN NGÔ, SẮN BẢO QUẢN TẠI HÀ NỘI VÀ CÁC VÙNG PHỤ CẬN NĂM 2012 2013. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỌT THỨ CẤP TRIBOLIUM CASTANEUM HERB VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ (Trang 39 -42 )

X −: Thời gian phát dục trung bình của từng pha

4.1.1. Thành phần côn trùng, nhện hại trong kho ngô bảo quản tại Hà Nội năm

tại Hà nội năm 2012

4.1.1. Thành phần côn trùng, nhện hại trong kho ngô bảo quản tại Hà Nội năm 2012 năm 2012

Việc ựiều tra ựược thực hiện tại Hà nội năm 2012 tại 4 kho: Kho Công ty CP Dinh dưỡng nông nghiệp Quốc tế - Chi nhánh Hà Nam; Kho công ty TNHH thức ăn chăn nuôi và Nông nghiệp EH Việt Nam; Kho công ty New Hope Hà Nội; Kho Công ty CP Việt Pháp sản xuất thức ăn gia súc Proconco Ờ Chi nhánh Hà Nội, chúng tôi ựã xác ựịnh ựược có 18 loài nằm trong 11 họ, thuộc 3 bộ (Một bộ thuộc lớp nhện, hai bộ thuộc lớp côn trùng) trong kho bảo quản ngô. Bộ cánh cứng (Coleoptera) có 14 loài chiếm 77% thuộc 8 họ; bộ cánh vảy (Lepioptera) có 3 loài chiếm 17%, thuộc 2 họ; lớp nhện (Arachnida) có 1 loài chiếm 5,5%. Những họ có số loài gây hại nhiều nhất là Curculionidae, Silvanidae, Tenebrionidaẹ

Qua kết quả ựiều tra chúng tôi nhận thấy phương thức sinh sống và gây hại của quần thể sâu mọt hại kho bảo quản ngô chia làm các nhóm sau:

Nhóm gây hại nguyên phát: Là những sâu mọt hại có khả năng ựục phá, ăn hại khi các nông sản phẩm còn nguyên vẹn, làm cho sản phẩm bị vỡ nát, rỗng ruột tổn thương. Sự phá hại do nhóm này gây ra rất lớn và tạo ựiều kiện cho nhóm gây hại thứ phát thời kỳ saụ Côn trùng thuộc nhóm này không những ăn hại ựược những nông sản còn nguyên vẹn, mà còn ăn hại ựược cả những sản phẩm ựã gãy nát.

Nhóm gây hại nguyên phát trong kho ngô bảo quản gồm 8 loài chiếm 42% trong ựó mọt ngô (Sitophilus zeamais), mọt cà phê (Araecerus fasciculatus) có mức ựộ phổ biến caọ

Nhóm gây hại thứ phát: là những loài sâu mọt hại có khả năng thắch ứng với việc ăn hại các sản phẩm ựã vỡ nát, các sản phẩm ựã chế biến, không còn dạng nguyên vẹn, mức ựộ phá hại không nghiêm trọng bằng sự phá hại của nhóm nguyên phát. Trong kho bảo quản ngô còn nguyên vẹn thì nhóm gây hại thứ phát phát sinh khi nhóm gây hại nguyên phát ựã phát sinh và phá hạị

Nhóm gây hại thứ phát trong kho ngô bảo quản trong ựó mọt răng cưa (Oryzaephilus surinamensis), mọt thứ cấp (Tribolium castaneum) có mức ựộ phổ biến caọ

Kết quả ựiều tra về thành phần sâu mọt hại kho bảo quản ngô ựược trình bày ở bảng 4.1.

Qua ựiều tra chúng tôi nhận thấy ở kho ngô ựổ rời thì côn trùng thường tập trung ở lớp bề mặt (ựộ sâu 0-0,5m) cả về số lượng cá thể cũng như số lượng loài côn trùng. Nguyên nhân chắnh là lớp ngô bề mặt có nhiệt ựộ thấp hơn bên trong khối hạt, thủy phần hạt cao và ựộ nén nhỏ (ựộ thông thoáng cao, lượng O2

vừa ựủ cho hô hấp của côn trùng, thuận lợi trong di chuyển và hoạt ựộng giao phối cũng như lẩn tránh kẻ thù) nên rất thắch hợp cho sự phát sinh và phát triển của chúng. Trong các kho ngô ựóng bao do ngô là loại nông sản có ựộ hổng khối hạt lớn không khắ lưu thông dễ dàng nên sâu hại nguyên phát thường nằm ở gần giữa bao, còn sâu hại thứ phát tập trung ở khe kẽ bao, các mối khâụ Trong quá trình ựiều tra, chúng tôi không phát hiện thấy loài sâu mọt nào là ựối tượng kiểm dịch thực vật của Việt Nam.

Theo kết quả ựiều tra thành phần côn trùng trong kho bảo quản nông sản của tác giả Nguyễn Thị Giáng Vân và cộng sự (1996), kết quả ựiều tra về thành phần côn trùng ở Việt Nam của Phòng kiểm dịch thực vật Ờ Cục BVTV (1996-2000), tác giả Bùi Công Hiển thì thành phần sâu mọt hại kho trong kho bảo quản ngô mà chúng tôi ựiều tra ựược cũng hoàn toàn phù hợp.

Bảng 4.1. Thành phần côn trùng và nhện hại trong kho bảo quản ngô tại Hà Nội năm 2012

Kiểu gây hại

Stt Bộ Họ Tên việt nam Tên khoa học

Mức ựộ bắt

gặp Nguyên

phát Thứ phát

1 Arachnida Acaridae Mạt bột Acarus siro Linné ++ x

2 Coleoptera Anthribidae Mọt cà phê Araecerus fasciculatus Degeer ++ x

3 Coleoptera Bostrychidae Mọt ựục tre Dinoderus minutus Fabricius + x

4 Coleoptera Bostrychidae Mọt ựục hạt nhỏ Rhizopertha dominica Fabricius ++ x

5 Coleoptera Curculionidae Mọt gạo Sitophilus ozyzea (L.) ++ x

6 Coleoptera Curculionidae Mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky +++ x

7 Coleoptera Cucujidae Mọt râu dài Cryptolestes pusillus (Schỏnherr +++ x

8 Coleoptera Lophocateridae Mọt thóc Thái Lan Lophocateres pusillus Klug ++ x

9 Coleoptera Nitidulidae Mọt răng cưa Carpophilus dimidiatus Fabricius ++ x

10 Coleoptera Tenebrionidae Mọt khuẩn ựen Alphitobius diaperinus Panzer ++ x

11 Coleoptera Tenebrionidae Mọt ựầu dài Latheticus oryzae Waterhouse + x

12 Coleoptera Tenebrionidae Mọt mắt nhỏ Palorus subdepressus Wissmann + x

13 Coleoptera Tenebrionidae Mọt mắt nhỏ Palorus ratzeburgii Wissman ++ x

14 Coleoptera Tenebrionidae Mọt bột ựỏ Tribolium castaneum Herbst +++ x

15 Coleoptera Trogositidae Mọt thóc lớn Tenebroides mauritanicus Linné + x

16 Lepioptera Galechiidae Ngài mạch Sitotroga cerealella Oliv. ++ x

17 Lepioptera Pyralidae Ngài địa Trung Hải Ephestia cautella Walker ++ x

18 Lepioptera Pyralidae Ngài Ấn độ Plodia interpunctella Hubner + x

Ghi chú: + : Gặp rất ắt (< 10%)

++ : Gặp ắt ( 10- 35%)

+++ : Gặp nhiều, thường gặp (>35 - 75% ) ++++ : Gặp rất nhiều (>75%)

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI TRÊN NGÔ, SẮN BẢO QUẢN TẠI HÀ NỘI VÀ CÁC VÙNG PHỤ CẬN NĂM 2012 2013. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỌT THỨ CẤP TRIBOLIUM CASTANEUM HERB VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ (Trang 39 -42 )

×