Yêu cầu về kỹ năng, hình thức: 0

Một phần của tài liệu BAN CHÍNH OK (Trang 46 - 51)

- Kiểu bài: Nghị luận chứng minh.

- Vấn đề cần chứng minh: Nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của tác giả về số phận con người.

- Phạm vi dẫn chứng: Hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm ( An-đéc-xen).

II. Yêu cầu cơ bản về kiến thức:

1. Mở bài: 1,0

- Dẫn dắt vấn đề: Vai trò, nhiệm vụ của văn chương: Phản ánh cuộc

2 sống thơng qua cách nhìn, cách cảm của mỗi nhà văn...về cuộc đời, con người.

- Nêu vấn đề: trích ý kiến...

- Giới hạn phạm vi dẫn chứng: Hai văn bản Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)

2. Thân bài: 9.5

2.1. Giải thích ý kiến “nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của tác giả về số

phận con người” -> Đồng cảm, chia sẻ, tiếng nói địi quyền sống cho 1,0

con người, tinh thần nhân đạo cao cả...

2.2. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận những 3,5người nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc. người nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc.

* Nhân vật lão Hạc: 2,25 - Sống lương thiện, trung thực, có nhân cách cao q nhưng số phận

lại nghèo khổ, bất hạnh.

+ Sống mòn mỏi, cơ cực: (dẫn chứng)...

+ Chết đau đớn, dữ dội, thê thảm: (dẫn chứng)...

- Những băn khoăn thể hiện qua triết lí về con người của lão Hạc: "Nếu kiếp chó là kiếp khổ.... may ra có sướng hơn kiếp người như kiếp tơi chẳng hạn"

- Triết lí của ơng giáo: Cuộc đời chưa hẳn...theo một nghĩa khác.

* Nhân vật con trai lão Hạc: Điển hình cho số phận khơng lối thốt 1,25 của tầng lớp thanh niên nông thôn...(dẫn chứng)...

2.3. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận của những 1,25trí thức nghèo trong xã hội: trí thức nghèo trong xã hội:

- Ông giáo là người có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng... nhưng phải sống trong cảnh nghèo túng: bán những cuốn sách...

2.4. Những băn khoăn của An-đéc-xen về số phận của những trẻ em

nghèo trong xã hội: 2,75

- Cô bé bán diêm khổ về vật chất: (dẫn chứng)...

- Cơ bé bán diêm khổ về tinh thần, thiếu tình thương, sự quan tâm của gia đình và xã hội: (dẫn chứng)...

2.5. Đánh giá chung:

- Khắc họa những số phận bi kịch... -> giá trị hiện thực sâu sắc 1,0

- Đồng cảm, chia sẻ, cất lên tiếng nói địi quyền sống cho con người ... -> tinh thần nhân đạo cao cả.

3. Kết bài: 1.0

- Khẳng định lại vấn đề... 0.5

- Liên hệ... 0.5

ĐỀ 12

PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8

Năm học: 2020 - 2021

Môn: Ngữ văn

Thời gian: 150 phút(không kể thời gian giao đề)

(Đề thi có 01 trang)

Câu 1 (4,0 điểm):

" Nếu là con chim, chiếc lá

Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà khơng có trả

Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình?..."

Hãy trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa thông điệp cuộc sống mà nhà thơ gửi gắm qua đoạn thơ trên.

Câu 2 (6,0 điểm):

Bàn về truyện ngắn, Nguyễn Minh Châu cho rằng: “Dựng được một tình huống đặc sắc là vấn

đề sống còn với người viết truyện ngắn”.

Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao, có liên hệ với truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri .

--------------------HẾT--------------------HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG LỚP 8 HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: NGỮ VĂN (Bản Hướng dẫn chấm có 03 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG

- Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý cơ bản, trên cơ sở các ý đó giám khảo có thể vận dụng linh hoạt và cân nhắc từng trường hợp cụ thể để phát hiện những bài làm có tố chất học sinh giỏi (kiến thức vững chắc, năng lực cảm thụ sâu sắc, tinh tế ...).

- Đánh giá bài làm của học sinh trên hai phương diện kiến thức và kĩ năng.

- Khuyến khích những bài viết sáng tạo. Bài viết có thể khơng giống đáp án, có những ý ngồi đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục.

- Giám khảo chấm điểm từng ý lẻ đến 0,25 điểm.

- Điểm tồn bài tính đến 0,25 điểm, khơng làm trịn điểm. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

Câu Nội dung Điểm

1 Từ nội dung văn bản, nêu suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa thông điệp

cuộc sống mà nhà thơ gửi gắm qua đoạn thơ.

4,0

a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn với các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài theo yêu cầu.

0,5

b. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữnghĩa tiếng Việt. nghĩa tiếng Việt.

c. Triển khai vấn đề theo yêu cầu. Học sinh có thể viết bài theo các định

hướng sau:

Ý 1: Giải thích

-Đoạn thơ thể hiện quan niệm sống tích cực, sống đẹp trong mối quan hệ nhân sinh: vay và trả, cho và nhận giữa cộng đồng đối với mọi người, nhất là thế hệ trẻ.

+"cho" là đem cái mình có tặng người khác mà khơng đổi lấy cái gì. +“nhận” là sự đón lấy, hưởng thụ về vật chất hoặc về tinh thần.

+“Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”: biết cho đi yêu thương, sống tận tâm, có trách nhiệm mà khơng toan tính vụ lợi. =>Lẽ sống đẹp.

-Rút ra ý nghĩa: Khi ta học được cách cho đi ta sẽ nhận lại được tình cảm yêu thương, quý trọng của người khác: giúp mối quan hệ giữa người và người trở nên tốt đẹp hơn.

Ý 2: Bàn luận

- Vì sao “sống là cho khơng chỉ nhận riêng mình”:

+ Bởi hạnh phúc khơng phải là đích đến mà là quá trình. Mỗi thành quả đều cần trải qua gian nan, vất vả mà có. Vậy nên phải biết trân trọng, và biết ơn bằng cách sống biết "cho" đi.

+ "Cho" đi là một biểu hiện của cách sống đẹp, để làm nên sức mạnh duy trì cuộc sống. Có thể “cho” đi về vật chất hoặc tinh thần.

- Biểu hiện của sự cho đi: Biết cống hiến và san sẻ, cho gia đình, ơng bà, cha mẹ, cho cộng đồng, cho đất nước những gì tinh túy, tốt đẹp nhất của mình.

+ Giúp đỡ những người có số phận bất hạnh bằng tình cảm và tấm lịng + Quan tâm họ bằng những lời động viên, hỏi han.

- Phê phán lối sống hèn nhát, tầm thường, ích kỉ, vong ân bội nghĩa, sống thiếu trách nhiệm với đồng loại, với cộng đồng ở một số người.

(HS lấy dẫn chứng ở đoạn thơ và từ thực tế đời sống để chứng minh)

Ý 3: Rút ra bài học nhận thức và hành động

-Nhận thức: Kết hợp hài hòa giữa quyền lợi và trách nhiệm, giữa “cho” và

“nhận”, thấy rõ niềm hạnh phúc khi đem lại hạnh phúc cho người khác. -Hành động: Ta phải học cách ứng xử một cách đẹp đẽ giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồng, với quê hương đất nước.

Ý 4: HS liên hệ

- Trong cuộc sống, trong các tác phẩm văn học.

- Bản thân: Là học sinh, chúng ta cần bồi dưỡng cho mình lẽ sống đẹp: sống có ước mơ, lí tưởng, có tri thức, văn hóa, có nhân cách.

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 d. Sáng tạo: có những quan điểm, suy nghĩ sáng tạo, cách diễn đạt độc đáo,

mới mẻ (hợp lý, thuyết phục) phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật.

0,25

2

Làm sáng tỏ ý kiến“Dựng được một tình huống đặc sắc là vấn đề sống cịn với người viết truyện ngắn” qua truyện ngắn “Lão Hạc”, có liên hệ với truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri .

6,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn với các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài theo yêu cầu.

c. Triển khai vấn đề theo yêu cầu. Học sinh có thể viết bài theo các định hướng sau:

Ý 1: Giải thích ý kiến:

Một phần của tài liệu BAN CHÍNH OK (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w