3.3.3.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển của các giống thắ nghiệm
+ Thời gian sinh trưởng của các giống bắ xanh vụ thu ựông năm 2012: theo dõi trên tất cả các cây thắ nghiệm của từng giống.
Thời gian từ gieo ựến nảy mầm (70%) (ngày) Thời gian từ mọc ựến ra lá thật (70%) (ngày) Thời gian từ mọc ựến trồng (ngày)
Thời gian từ trồng ựến xuất hiện tua cuốn (10%-70%) (ngày)
Thời gian từ trồng ựến xuất hiện xuất hiện hoa cái (10%-70%) (ngày) Thời gian từ trồng ựến thu quả (10%-70%) (ngày)
Thời gian từ trồng ựến kết thúc thu quả ựợt cuối (ngày)
Tổng thời gian sinh trưởng: từ mọc ựến thu quả ựợt cuối (ngày)
+ động thái tăng trưởng chiều cao cây: ựo từ gốc ựến ựỉnh sinh trưởng của thân chắnh (cm), mỗi công thức theo dõi 10 cây và ựịnh kỳ 7 ngày/lần.
+ động thái ra lá: ựếm số lá thật ựầu tiên ựến lá thật xuất hiện ở thời ựiểm theo dõi, số lá
+ đặc trưng hình thái thân, lá, quả của các giống thắ nghiệm.
+ Chiều cao cây cuối cùng: đo chiều cao cây khi kết thúc thu hoạch tắnh từ gốc ựến ựỉnh sinh trưởng, cm.
+ Chiều cao TB/cây (cm) = Tổng chiều cao/ số cây theo dõi
+ đếm số lá trên thân chắnh: đếm tổng số lá trên thân chắnh khi kết thúc thu hoạch.
+ Số lá TB/ thân = Tổng số lá trên thân chắnh/ số cây theo dõi + đếm số nhánh cấp 1 trên cây.
+ đo ựường kắnh thân chắnh cách gốc 5cm.
+ Vị trắ xuất hiện hoa cái ựầu tiên (nách lá xuất hiện hoa cái)
3.3.3.2. Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu sâu bệnh hại
- đánh giá khả năng chống chịu sâu hại
+ đối tượng sâu hại: Sâu xám (Agrotis ypsilon), Sâu khoang (Spoduptera litura), Ruồi ựục quả (Bactrocera dorsalis), Bọ trĩ (Thrip palmi)
+ Mức ựộ gây hại: Căn cứ vào mức ựộ hại ựánh giá theo AVRDC điểm 1: Không bị sâu hại
điểm 2: Một số cây bị hại
điểm 3: 50% số cây, số quả bị hại điểm 4: Phần lớn số cây bị hại
- đánh giá khả năng chống chịu bệnh hại + đối tượng bệnh hại:
Bệnh sương mai (Pseudoperonospora cubesis)
Bệnh phấn trắng (Pseudoperonospora cubesis Berk và Curt) + Mức ựộ gây hại: theo dõi, ựánh giá theo AVRDC
điểm 0: Không có triệu chứng (không bị hại) điểm 2: Nhẹ, <20% diện tắch thân lá nhiễm bệnh.
điểm 3: Trung bình, 20-39% diện tắch thân lá nhiễm bệnh điểm 4: Nặng, 60-79% diện tắch thân lá nhiễm bệnh điểm 5: Rất nặng, >80% diện tắch thân lá nhiễm bệnh
+ Bệnh héo xanh do vi khuẩn (Pseudomonas Solanasearum): đếm số
cây bị bệnh từ lúc mọc ựến lúc thu hoạch. Tắnh tỷ lệ cây % cây bị bệnh.
3.3.3.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
- Tỷ lệ ựậu quả (%) = Số quả ựậu/ tổng số hoa cái x 100
- Tổng số quả trung bình/cây (quả): Tổng số quả/tổng số cây theo dõi - Khối lượng trung bình quả (kg): Tổng khối lượng quả/tổng số quả theo dõi
- Năng suất cá thể (kg): Tổng số quả x Khối lượng trung bình quả - Năng suất thực thu /ô (kg): Năng suất thực tế thu ựược của một ô thắ nghiệm - Năng suất lý thuyết (tấn/ha): số quả TB/cây x khối lượng trung bình quả x mật ựộ trồng.
- Năng suất thực thu (tấn/ha): tắnh từ năng suất thu hoạch của ô thắ nghiệm
3.3.3.4. Chất lượng quả:
- Cấu trúc quả
đường kắnh quả (cm): ựo ựường kắnh to nhất của quả Chiều dài quả (cm):
độ dày thịt quả (cm): - Chỉ tiêu hóa sinh + độ Brix (%) + Axit tổng số (%)
+ Hàm lượng chất khô trong quả (g): theo phương pháp sấy khô ở nhiệt ựộ ban ựầu 750C, sau nâng lên 1050C và cân 3 lần khối lượng không ựổi, %
+ Hàm lượng vitaminC: Theo TCVN 4246-90,mg/100g quả tươi + Hàm lượng ựường tổng số: theo phương pháp Ixenkutz, % chất tươi + Hàm lượng ựường khử
+ Hàm lượng nitrat (NO3-)(mg/kg)