Kết luận khoa học của đề tài

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lí: Nghiên cứu, cải tiến thiết bị thí nghiệm Vật lí THCS- THPT phần cảm ứng điện từ (Trang 70 - 72)

KẾT LUẬN CHUNG

Vật lý cũng giống như các môn khoa học khác, là môn mà dưới sự hướng dẫn của giáo viên thông qua các hoạt động tự học của học sinh thì học sinh tự chiếm lĩnh tri thức thông qua tổ chức hoạt độn g nhóm cho học sinh, nghiên cứu khoa học ở cấp độ thấp để phát huy tính sáng tạo, tự giác, tích cực, tìm tịi, nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng.

Đối với học sinh THCS-THPT, do vốn hiểu biết cịn hạn chế.Để hơc trợ các em trong quá trình học tập, tham gia vào các hoạt động nhận thức khác, các hoạt động ngoại khóa, cho học sinh hoạt động nhóm, học theo cách tìm tịi giải quyết vấn đề.Đó mới là hình thức mà hiện nay hầu hết các trường THCS-THPT đang áp dụng thay cho hình thức thụ động trước đây là thầy đọc, trò chép.

Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh THCS-THPT và góp phần vào đổi mới phương pháp giảng dạy.Tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu, cải tiến thiết bị thí nghiệm Vật lí

THCS- THPT phần cảm ứng điện từ”

Để đảm bảo hiệu quả của việc sử dụng phương pháp thực nghiệm, việc tiến hành thiết kế, chế tạo và cải tiến dụng cụ thí nghiệm mới có thể thay thế cho các dụng cụ đã hỏng, hay đạt hiệu quả thấp, phục vụ trực tiếp cho việc giảng dạy các bài học đã được soạn thảo.

Bộ thí nghiệm này đạt được các tiêu chí:

 Có thể tự làm từ các vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm được trong đời sống hoặc có sẵn trong phịng thí nghiệm ở các trường phổ thơng.

 Dễ sử dụng, không gây nguy hiểm.Học sinh và giáo viên có thể tiến hành thí nghiệm một các thuận lời và đạt hiệu quả cao.

 Có thể trang bị tới từng nhóm học sinh, giúp học sinh có thể tự mình làm thí nghiệm để tìm ra các kiến thức mới.

 Từ những dụng cụ tự làm này, khiến học sinh thấy hứng thú học tập hơn.Có điều kiện để phát huy khả năng tìm tịi, sáng tạo, cải thiện kỹ năng thực hành và nâng cao chấp lượng học tập.

Gợi mở những khả năng đề xuất và tiến hành các phương án thí nghiệm kiểm tra một cách sáng tạo, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, tạo điều kiện cho học sinh tích cực, tự tìm tịi và sáng tạo trong học tập hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002)

Phương pháp dạy học vật lý ở trường THCS, NXB ĐHSP, Hà Nội.

2.Vũ Quang, Đoàn Huy Hinh, Nguyễn Văn Hịa, Ngơ mai Thanh,

Nguyễn Đức Thâm (2013), SGK-SGV-SBT vật lý 9, NXB Giáo dục.

3.Nguyễn Văn Hòa (2002), Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp thực

nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập và góp phàn phát triển năng lực sáng tạo trong dạy học vật lý- THCS,NXB ĐHSP, Hà Nội.

4.Hà Văn Hùng, Lê Văn Phan(2004), Tổ chức hoạt động thí nghiệm Vật

lý tự làm ở trường THCS-THPT,NXB Giáo dục.

5.Văn kiện hội nghị lần thứ IV BCH TW khóa VII ĐCS VN (1993),

NXB Chính sách quốc gia.

6.Vũ Thị Tuyến (2003), Sử dụng thí nghiệm trong tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh, Hà Nội

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lí: Nghiên cứu, cải tiến thiết bị thí nghiệm Vật lí THCS- THPT phần cảm ứng điện từ (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)