Liệu có thể dùng ống kính Canon 100mm macro để chụp chân dung không?

Một phần của tài liệu tìm hiểu về các loại ống kính máy ảnh canon (Trang 74)

V. Các câu hỏi thường gặp về ống kính

V.13. Liệu có thể dùng ống kính Canon 100mm macro để chụp chân dung không?

Thứ hai, vấn đề muôn thủa của ảnh cận cảnh- vùng ảnh rõ cực cạn rất khó miêu tả được hết cả một đối tượng. Thứ ba, hệ thống đo sáng chỉ làm việc với thân máy dòng EOS 1, mọi thân máy khác chỉ làm việc khi có chế độ đo sáng flash qua ống kính (TTL) và thứ tư, việc lấy nét qua khung ngắm đôi khi không đủ chính xác.

V.13. Liệu có thể dùng ống kính Canon 100mm macro để chụp chân dung không? không?

Chắc chắn là được. Các ống kính 100mm macro và ống cận cảnh có USM rất tốt cho chụp chân dung ngoài khả năng chụp cận cảnh. Chỉ có điều, đây là các ống kính cho ảnh rất sắc nét, mà một số người thích ống kính “mềm” hơn cho chụp chân dung, nhất là chân dung phụ nữ. Nếu bạn thuộc trường phái này thì có thể lắp thêm một kính lọc tiêu cự mềm cho ống kính.

Chắc chắn là được. Các ống kính 100mm macro và ống cận cảnh có USM rất tốt cho chụp chân dung ngoài khả năng chụp cận cảnh. Chỉ có điều, đây là các ống kính cho ảnh rất sắc nét, mà một số người thích ống kính “mềm” hơn cho chụp chân dung, nhất là chân dung phụ nữ. Nếu bạn thuộc trường phái này thì có thể lắp thêm một kính lọc tiêu cự mềm cho ống kính. dùng các đường xoắn ốc dài vì làm tốn pin và tốn thời gian lấy nét hơn. Các ống kính lấy nét tay với các đường xoắn ốc được chế tạo với dung sai nhỏ hơn nhiều. Dùng nhiều chất dẻo cũng có những lợi ích nhất định. Chất dẻo co dãn hơn và không dễ bị mẻ như kim loại, chúng cũng nhẹ hơn và rẻ hơn khi chế tạo.

Tuy vậy các ống kính kim loại trước đây cho ta một cảm giác rất tuyệt về độ chính xác cao, độ hoàn hảo mà các ống kính nhựa không thể có. Các ống kính lấy nét tự động giá trung bình thì khó mà có vỏ bằng kim loại. Tất nhiên, cũng có nhiều ống kính dòng L có vỏ là kim loại khối và cảm giác rất chính xác khi quay vòng lấy nét. Vì thế nếu bạn phải bỏ ra nhiều tiền mới có được một ống kính vỏ kim loại và vẫn lấy nét tự động được.

Canon đã từng dùng ba loại chất dẻo khác nhau cho các đời ống kính.

Thế hệ ống kính EF đầu tiên dùng loại nhựa cứng, khá dễ vỡ (tạm gọi là loại I- tuy không phải là phân hạng chính thức của Canon). Vật liệu này được đúc với bề mặt hơi ram ráp, các ống kính đều có các đường gờ chạy dọc theo đường sinh, ngắn lại ở những chỗ bị co nhỏ. Vòng lấy nét và chỉnh tiêu cự thường không được phủ cao su chống trượt. 50mm 1.8 mark I là ống kính đặc trưng của thiết kế những năm 80.

Thế hệ ống kính thứ hai, đặc biệt là dòng L màu đen và các ống nghiệp dư cao cấp, chế tạo từ loại chất dẻo đen và đàn hồi hơn loại I (tạm gọi là loại II). Các ống kính này có vỏ trơn tru hơn loại I và bề mặt vỏ có xu hướng hơi vuốt nhỏ lại chứ

Một phần của tài liệu tìm hiểu về các loại ống kính máy ảnh canon (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w