Cc tính chất chủ yếu của

Một phần của tài liệu Giáo trình Vật liệu dệt may (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 42 - 46)

II. TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA VẢ

2 Cc tính chất chủ yếu của

Cĩ nhiều loại vải khác nhau. M i loại vải cĩ nh ng đặc trưng riêng sẽ được trình bày chư ng III trong giáo trình này . Sử dụng vải trong may mặc c n quan t m đến các tính chất sau

2.1. Độ bền và độ dãn kéo

Vải cĩ độ bền và độ d n kéo cao sẽ tốt cho sử dụng. Tuy nhiên việc l a chọn vải cĩ tính chất này mức độ nào là tốt c n c n cứ vào mục đích sử dụng của sản ph m. Thơng thư ng nếu nh ng loại x sợi cĩ độ bền cao thì sẽ dệt được vải cĩ độ bền cao.

Trong quá trình hồn tất, may định hình c ng như khi tr thành qu n áo, vải thư ng xuyên chịu tác dụng kéo là chính.

Sợi vải tốt sẽ cĩ thành ph n biến dạng phục hồi chiếm tỉ lệ cao sợi vải xấu sẽ cĩ thành ph n biến dạng phục hồi chiếm tỉ lệ thấp sau khi xuất xư ng. Thành ph n biến dạng phục hồi ch m c n được giảm thiểu để đáp ứng yêu c u ngành may và ngư i sử dụng vải. Nếu vải sau khi giặt bị co nhiều, qu n áo mặc sẽ bị ng n bị ch t sau vài l n giặt, là. S d cĩ hiện tượng này vì cĩ s biến dạng phục hồi ch m

Tên v i V i nhẹ V i trung bình

V i nặng

Lụa t tằm

Vải bơng và lụa nh n tạo Vải len Dạ nén mỏng Dạ nén dày Dưới Dưới Dưới Dưới Dưới 50-100 100-200 150-300 300-500 400-600 Trên 100 Trên 200 Trên 300 Trên 500 Trên 600

cịn lại trong vải quá lớn. Biến dạng phục hồi nhanh nếu chiếm tỉ lệ lớn trong biến dạng chung sẽ là tính chất quí đối với sợi vải, b i vì nĩ làm cho sợi vải cĩ tu i thọ cao, gi tốt nếp định hình của qu n áo. Trong quá trình gia cơng, l c kéo vải khơng được lớn đến mức vải cĩ thể bị rách hoặc tr nên “mệt mỏi” sẽ ảnh hư ng đến chất lượng sử dụng sau này. Khi kiểm tra ngư i ta dùng nh ng b ng vải cĩ bề ngang quy định đưa lên máy thử kéo cho đến khi đứt hoặc bị xé rách. L c tối đa làm b ng vải bị hỏng thể hiện độ bền kéo của vải. ồng th i với l c kéo máy cịn cho biết mức độ dãn của b ng vải tại th i điểm hỏng so với chiều dài m u ban đ u. ộ d n càng lớn, khả n ng biến dạng của vải càng cao.

Một số loại vải khi tr thành sản ph m thư ng chịu l c kéo nhiều phư ng như vải làm bao bì vải dệt kim thì c n phép thử nén thủng để đo l c nén tối đa và độ d n phồng tại th i điểm vải bị phá hỏng. Gọi là thử nén nhưng th c tế trong phép thử vải bị kéo theo nhiều phư ng.

Trong quá trình sử dụng, ngồi l c kéo vải cịn chịu đ ng thư ng xuyên b i l c nén, l c uốn xo n l c ma sát. Nh ng l c này rất bé khơng thể phá hủy vải ngay nhưng vì tác dụng l p đi l p lại nhiều l n nên vải bị mỏi cho đến l c nào đĩ khơng cịn sử dụng được n a.

2.2. Độ nhàu

Khi vải bị nén hoặc bị gấp xếp, các vết g y xuất hiện do kết quả của các loại biến dạng dẻo và nh o. Các tác động này làm cho sợi bị uốn cong gọi là độ nhàu của vải.

Nh ng loại vải sợi thiên nhiên thư ng cĩ độ nhàu lớn. ể kh c phục tính chất này trong giai đoạn hồn tất vải ngu i ta thư ng t m chất chống nhàu.

2.3. Độ thơng thống

ộ thơng thống tạo cho vải khả n ng cho xuyên qua nĩ khơng khí hoặc nước một cách dễ dàng. iều này cĩ lợi cho sức khỏe con ngu i vì vải tuy bảo vệ c thể nhưng v n cho phép c thể tiếp x c giao lưu với khơng khí bên ngồi. Trong hoạt động hàng ngày c thể c n thốt mồ hơi c n tỏa nhiệt lượng th a nên qu n áo rất c n độ thơng thống, tỉ lệ diện tích l trống gi a sợi càng lớn càng gi p cho vải thơng thống tốt.

ộ thơng tháng của vải phụ thuộc vào m t độ sợi dệt chất liệu tạo nên vải. Nếu m t độ dày thì độ thơng thống của vải sẽ thấp. Nh ng loại vải sợi thiên nhiên thư ng cĩ độ thơng thống cao nhất là vải t tằm.

ể đo độ thơng thống của vải ngư i ta tạo ra một luồng khơng khí, nước cĩ áp suất cao qui định mặt bên này của vải và đo lượng khơng khí, nước xuyên qua mặt bên kia của vải trong một đ n vị th i gian nhất định.

2.4. Độ thấm ẩm

Vải nếu cĩ độ thấm m tốt thì khi nằm gi a một bên cĩ lượng h i m nhiều một bên cĩ lượng h i m ít vải sẽ h t h i m t bên nhiều và thải bớt sang bên ít một cách nhanh chĩng. ộ thấm m của vải v a phụ thuộc vào độ thơng thống của vải v a phụ thuộc vào khả n ng h t m của v t liệu làm ra. Nh ng loại x dệt cĩ độ m chu n cao sẽ tạo cho vải cĩ độ thấm m tốt. B i v y, khi dệt vải t v t liệu h t m kém thì độ thơng thống của vải phải cao.

ể đo độ thấm m của vải, ngư i ta đặt m u vải lên trên một cốc nước đ biết trước khối lượng và để trong mơi trư ng khơng khí cĩ nhiệt độ quy định sau một th i gian cân lại cốc nước để xác định

lượng nước bị mất đi do m u vải thấm h t h i m để thải ra bên ngồi.

2.5. Độ nhiễm điện

Trong quá trình hoạt động của con ngư i qu n áo cọ sát với v t dụng tiếp x c bên ngồi sẽ phát sinh t nh điện ma sát. Lượng t nh điện này nếu tích l y và khơng mất đi sẽ làm c thể bứt rứt khĩ chịu. Mặt khác nhiễm điện c ng làm qu n áo mau b n vì dễ b t bụi, nếu bụi mang điện tích trái dấu với điện tích xuất hiện trên qu n áo.

ộ nhiễm điện hồn tồn phụ thuộc vào bản chất của nguyên liệu dệt đồng th i tùy điều kiện mơi trư ng (nhiệt độ và độ m khơng khí mà t nh điện xuất hiện mức cao hay thấp và biến mất nhanh hay ch m. Vải dệt t sợi t ng hợp như polyvinylclorua polyacrylic polyester vv.. tích điện ma sát nhiều so với vải dệt t sợi thiên nhiên.

ể vải may mặc ít bị nhiễm điện và cĩ tính chất vệ sinh cao, trong quá trình hồn tất c n cho vải ngấm chất chống t nh điện xử lý chống t nh điện .

2.6. Độ chống lửa

ộ chống lửa là khả n ng chịu đ ng của vải trước tác động của ngọn lửa. Theo mức độ chống lửa cĩ thể chia v t liệu thành ba nhĩm:

- Nhĩm khơng cháy bao gồm ami ng thủy tinh.

- Nhĩm cháy và t t khi ra khỏi ngọn lửa len, polyamid, polyester.

- Nhĩm cháy và tiếp tục cháy khi ra khỏi ngọn lửa bơng viscos. ể xác định độ chống lửa cĩ thể cho ngọn lửa tác dụng liên tục vào m u trong th i gian – 100 giây.

Cĩ thể thấy h u hết các loại v t liệu dệt rất dễ bị cháy các loại vải được dùng trong may mặc và sinh hoạt đều rất dễ bị cháy và cháy nhanh. Trong một số trư ng hợp c n thiết trang phục cho cứu hoả ngư i ta phải xử lý làm cho vải ch m bị cháy.

2.7. Độ bền màu

Trong quá trình hồn tất màu vải được chọn theo cơng dụng của vải, nhưng điều quan trọng trong sử dụng là màu phải bền qua th i gian. Cĩ nhiều yếu tố tác động làm màu vải phai nhạt trong quá trình sử dụng, vì v y thuốc nhuộm phải đạt độ bền màu với mồ hơi với nước kiềm Vải sử dụng may qu n áo mặc ngồi c n bền màu với ánh sáng và th i tiết với ma sát với giặt gi và nhiệt độ ủi. Vải dùng để may rèm, màn chỉ c n bền màu với ánh sáng. Vải ch n, mền, drap giư ng chỉ c n bền màu với nước khi giặt.

Ngồi độ bền màu ngư i ta cịn xét độ d y màu của vải màu sang vải tr ng. Trong nước, ph n tử thuốc nhuộm cĩ thể thốt ra t vải màu để x m nh p vào vải tr ng. iều này làm cho việc giặt chung qu n áo màu với qu n áo tr ng d n đến h u quả rất xấu nếu qu n áo tr ng bị d y màu. Phép thử độ d y màu bằng cách ghép m u vải màu với vải tr ng chu n rồi giặt sau đĩ xem xét lại độ tr ng của m u vải tr ng.

ộ bền màu là một tính chất quan quan trọng của vải. Hiện nay ngư i tiêu dùng khơng chỉ quan t m đến khả n ng bền màu của vải mà cịn quan t m đến mức độ an tồn của vải được nhuộm màu in hoa đối với sứ khoẻ con ngư i và mơi trư ng. Xu thế là giảm sử dụng thuốc nhuộm t ng hợp (sinthetic dyes) t ng sử dụng thuốc nhuộm thiên nhiên natural dyes và v t liệu dệt cĩ màu t nhiên (natural colour).

Một phần của tài liệu Giáo trình Vật liệu dệt may (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)