Đặc trưng hướng canh sợi của vải dệt tho

Một phần của tài liệu Giáo trình Vật liệu dệt may (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 55 - 57)

I. VẢI DỆT THOI 1 Kh i niệm

3 Cc đặc trƣng của vi dệt tho

3.4. Đặc trưng hướng canh sợi của vải dệt tho

Mức độ d n vải dệt thoi khác nhau tuỳ theo hướng sợi dọc sợi ngang xéo vuơng gĩc hay xéo hướng khơng vuơng gĩc. ặc tính co d n này được cho là đặc trưng hướng canh sợi của vải. Trong may mặc việc xác định tính hướng canh sợi liên quan đến việc tạo nên tính th m mỹ và sử dụng của sản ph m.

ặc trưng hướng canh sợi được thể hiện qua bốn loại được minh hoạ như hình . hình 3.2 hình . hình . và được mơ tả như sau

- C n dọc: chiều dài nằm song song với mép biên vải, chiều

dài khơng giới hạn.

- Canh ngang: cĩ chiều dài nằm song song với kh vải. - Thiên canh: canh xéo 45o so với canh dọc và canh ngang.

- Dượ n : canh xéo khác 45o.

Hình 3.1 . Đi từ tr i sang ph i độ ai dãn gi m dần

* C x đ n ướng n sợ tr ng trường ợp vả t ên

- Sợi dọc cĩ chất lượng tốt h n sợi ngang. - M t độ sợi dọc cao h n m t độ sợi ngang. - Canh dọc ít bai d n h n canh ngang. - Sợi ngang hay bị uốn cong.

Dọc Ngang

Hình 3.2. Thiên canh Hình 3 3 Dƣ c canh dọc Hình 3.4. Dƣ c canh ngang

4 C c i u dệt cơ n

Vải dệt thoi cĩ cấu tr c và hiệu ứng bề mặt rất đa dạng . S đa dạng này được tạo nên t nh ng kiểu dệt khác nhau. Vải được dệt b i nh ng kiểu dệt khác nhau c ng cĩ nh ng tính chất khác nhau. Trong dệt thoi kiểu dệt được chia làm bốn loại chính. ĩ là các kiểu dệt c bản các kiểu dệt biến đ i các kiểu dệt phức tạp và các kiểu dệt gi c ca (jacquard). Một số kiểu dệt thoi được minh hoạ hình 3.5.

4.1. Khái niệm

4.1.1. K ểu d t

iểu dệt là đư ng dệt của sợi trong vải đặc trưng bằng quan hệ tư ng h gi a hai hệ thống sợi dọc và sợi ngang đan với nhau tạo nên. Tùy theo kiểu dệt kết hợp với m t độ tạo cho vải nh ng dạng bề ngồi và tính chất sử dụng phong ph .

4.1.2. Đ ể nổ

iểm n i là đ n vị cấu tạo c bản của vải dệt thoi là nh ng vị trí sợi chặn lên nhau đan với nhau . Tại vị trí sợi dọc chặn lên sợi ngang gọi là điểm n i dọc ký hiệu bằng hình vuơng tơ đ m hoặc gạch ngang ngược lại tại vị trí sợi ngang chặn lên sợi dọc là điểm n i ngang ký hiệu bằng hình vuơng để tr ng.

4.1.3. Rappo k ểu d t

Rappo kiểu dệt là hình dệt nhỏ nhất được lặp lại nhiều l n theo chu kỳ, ký hiệu R.

+ Số sợi dọc trong rappo ký hiệu là Rd. + Số sợi ngang trong rappo, ký hiệu là Rn.

4.1.4. Bướ uyển

Bước chuyển (S) là khoảng cách tính bằng ơ sợi t điểm n i dọc của sợi thứ nhất đến điểm n i dọc của sợi thứ hai kề bên. Cĩ hai loại bước chuyển.

- Bước chuyển dọc là khoảng cách tính bằng ơ t điểm n i dọc của sợi dọc thứ nhất đến điểm n i dọc của sợi dọc thứ hai kề bên.

- Bước chuyển ngang là khoảng cách tính bằng ơ t điểm n i dọc của sợi ngang thứ nhất đến điểm n i dọc của sợi ngang thứ hai kề bên.

Hình 3.5. Một s i u dệt thoi

Một phần của tài liệu Giáo trình Vật liệu dệt may (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)