QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP đề tài KIỂM TOÁN KHOẢN mục nợ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN và kế TOÁN AAC THỰC HIỆN (Trang 33)

HÀNG TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC THỰC HIỆN

2.5.1. Lập kế hoạch kiểm toán

2.5.1.1. Giai đoạn tiền kế hoạch

2.5.1.1.1. Chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng (A120)

Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Kế tốn AAC đã nhận được lời đề nghị đảm nhận cơng việc kiểm tốn cho Cơng ty Cổ phần ABC. Công ty Cổ phần ABC là khách hàng cũ của công ty nên hồ sơ, dữ liệu đã được lưu giữ trong hồ sơ thường trực của công ty (Mẫu A120 – Phụ lục A01)

2.5.1.1.2. Lập hợp đồng kiểm tốn và lựa chọn nhóm kiểm tốn (A200)

Trên cơ sở tìm hiểu thơng tin về khách hàng, cơng ty sẽ báo giá cho công ty khách hàng. Nếu hai bên thỏa thuận, chấp nhận về các điều khoản trong hợp đồng và phí kiểm tốn thì Hợp đồng kiểm tốn sẽ được ký kết (Mẫu A210 – Phụ lục A02)

Công việc tiếp theo của bên công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC là gửi thư cho khách hàng về kế hoạch kiểm toán (Mẫu A230 - Phụ lục A03) và danh mục tài liệu cần khách hàng cung cấp (Mẫu A240 - Phụ lục A04) và

trưởng nhóm kiểm tốn sẽ phân cơng từng phần hành cụ thể cho từng thanh viên trong nhóm kiểm tốn trong q trình chuẩn bị kiểm toán (Mẫu A250 –

Phụ lục A05)

Khi đánh giá được tính độc lập của các thành viên trong nhóm kiểm tốn, KTV thực hiện cam kết về tính độc lập của thành viên nhóm kiểm tốn. Việc này rất quan trọng trong cơng cuộc kiểm toán, thể hiện rõ qua (Mẫu

A260 - Phụ lục A06).

Để đảm bảo mục tiêu không tồn tại các yếu tố trọng yếu có thể ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm tốn viên, trưởng nhóm kiểm tốn sẽ lập

mẫu sốt xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm tốn viên (Mẫu 270 – Phụ lục A07)

Cuối cùng, nhằm tạo thuận lợi cho việc thực hiện và quản lý cuộc kiểm toán, KTV sẽ trao đổi với Ban giám đốc đơn vị về kế hoạch kiểm toán (Mẫu 290 – Phụ lục A08)

2.5.1.2. Giai đoạn lập kế hoạch

2.5.1.2.1. Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động (A310)

Trước khi bước vào thực hiện kiểm toán, trong giai đoạn lập kế hoạch này các KTV phải tiến hành thu thập những hiểu biết về KH và môi trường hoạt động để xác định và hiểu các sự kiện, giao dịch và thơng lệ kinh doanh của KH có ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC, qua đó giúp xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn. Để thực hiện tìm hiểu về khách hàng, KTV yêu cầu doanh nghiệp cung cấp những tài liệu liên quan hoặc phỏng vấn trực tiếp với cấp quản lý để có được những thơng tin đáng tin cậy và nhanh chóng nhất (Mẫu A310 – Phụ lục A09)

2.5.1.2.2. Tìm hiểu các chu trình liên quan (A410)

KTV phải tìm hiểu về chính sách kế tốn mà đơn vị áp dụng, tìm hiểu các chu trình kinh doanh của đơn vị mà cụ thể là xác định và hiểu được các giao dịch và sự kiện liên quan tới chu trình kinh doanh quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp tới các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các thủ tục kiểm tra, kiểm soát các nghiệp vụ kinh tế và lập chứng từ kế tốn. Kết thúc phần mơ tả các chu trình kinh doanh chủ yếu của khách hàng, KTV phải ghi chép lại nguồn thông tin cung cấp, xác minh tính hiện hữu của các bước, thủ tục trong từng quá trình (các mẫu chứng từ, các báo cáo nội bộ) và các thủ tục kiểm toán đã thực hiện (phỏng vấn, quan sát, kiểm tra) phục vụ cho quá trình tiến hành thử nghiệm kiểm sốt hoặc thử nghiệm cơ bản. Nội dung này được thể hiện qua (Mẫu A410 - Phụ lục A10)

2.5.1.2.3. Phân tích sơ bộ BCTC (A510)

KTV sẽ tiến hành phân tích sơ bộ BCTC của Cơng ty ABC nhằm phát hiện ra sự tồn tại của các giao dịch, sự kiện, hệ số tài chính và xu hướng bất thường, giúp xác định vùng có rủi ro sai sót trọng yếu.

Phân tích sơ bộ BCTC chủ yếu là phân tích BCĐKT và phân tích BCKQKD. Trong trường hợp cần thiết có thể cần phân tích cả Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh BCTC. Khi thực hiện phân tích sơ bộ, KTV thực hiện việc phân tích biến động, phân tích hệ số, phân tích các số dư bất thường.

Kết quả trên bảng phân tích này giúp KTV nhìn nhận doanh nghiệp một cách tồn diện, KTV có thể chuẩn đốn khu vực có thể sai sót làm trọng tâm cho cuộc kiểm tốn, từ đó có thể xác định nội dung, thời gian và phạm vi sử dụng các phương pháp kiểm toán. Nội dung này được thể hiện qua (Mẫu

A510 – Phụ lục A11)

2.5.1.2.4. Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị (A600)

KTV sẽ phải hoàn thành bảng đánh giá về hệ thống KSNB, sau khi đánh giá, nếu khơng có các rủi ro thì KTV kết luận: Khơng có rủi ro trọng yếu về hệ thống KSNB ở cấp độ doanh nghiệp được xác định tại công ty Cổ phần ABC năm 2021. Nội dung được thể hiện qua (Mẫu A610 – Phụ lục A12)

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240, KTV được yêu cầu phải trao đổi với BGĐ để thu thập thơng tin nhằm xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận (Mẫu A620 – Phụ lục A13) và trao đổi với bộ phận Kiểm toán nội bộ/Ban kiểm soát (Mẫu A630 – Phụ lục A14)

2.5.1.2.5. Xác định mức trọng yếu kế hoạch – thực hiện (A710)

2.5.1.2.6. Tổng hợp kế hoạch kiểm tốn (A910)

Sau q trình chuẩn bị, trưởng nhóm sẽ tổng hợp lại tồn bộ những gì đã thu thập và phân tích. Thống nhất lại với các thành viên trong nhóm và chuẩn bị cho cuộc kiểm toán. Tất cả các nội dung trong giai đoạn chuẩn bị kế hoạch kiểm toán sẽ được thể hiện qua (Mẫu A910 – Phụ lục A15)

2.5.2. Thực hiện kế hoạch

Dựa vào chương trình kiểm tốn D330, KTV sẽ sốt xét lại và đảm bảo về tất cả các cơ sở dẫn liệu của khoản mục phải thu khách hàng

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC Người lập: DTH 25/01/2022 Khách hàng: Cơng ty CP ABC Sốt xét 1:

Niên độ: 31/12/2021 Sốt xét 2:

Nội dung: Chương trình kiểm tốn các Sốt xét 3:

khoản mục phải thu khách hàng ngắn hạn và dài hạn D330

A. MỤC TIÊU

Đảm bảo các khoản phải thu KH ngắn hạn/dài hạn là có thực; thuộc quyền sở hữu của DN; được ghi nhận và đánh giá đầy đủ, chính xác, đúng niên độ và theo giá trị phù hợp; và trình bày trên BCTC phù hợp với khn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.

B. RỦI RO CÓ SAI SÓT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤC

Các rủi ro trọng yếu Thủ tục kiểm toán Người thực

hiện Tham chiếu

Khơng có C. THỦ TỤC KIỂM TOÁN STT Thủ tục Người thực hiện Tham chiếu I. Thủ tục chung

1 Kiểm tra chính sách kế tốn áp dụng nhất qn với năm trước và phù

hợp với khn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng. DTH D340 2 Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối

chiếu các số dư trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết… và giấy tờ làm việc của kiểm tốn năm trước (nếu có).

DTH D310

II. Thủ tục phân tích

1 So sánh số dư phải thu KH bao gồm cả số dư dự phòng năm nay với năm trước kết hợp với phân tích biến động của doanh thu thuần, dự phòng phải thu khó địi giữa hai năm.

DTH D310

2 So sánh hệ số quay vòng các khoản phải thu và số ngày thu tiền bình quân năm nay với năm trước, với chính sách tín dụng bán hàng trong kỳ của đơn vị để đánh giá tính hợp lý của số dư nợ cuối năm cũng như khả năng lập dự phịng (nếu có).

III. Kiểm tra chi tiết

1 Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết các khoản phải thu KH và KH trả tiền trước theo từng đối tượng KH:

- Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (Sổ cái, sổ chi tiết theo đối tượng, BCĐPS, BCTC)

- Xem xét bảng tổng hợp để xác định các khoản mục bất thường (số dư lớn, các bên liên quan, nợ lâu ngày số dư không biến động, các khoản nợ không phải là KH,...). Thực hiện thủ tục kiểm tra (nếu cần).

DTH D341

2 Đọc lướt Sổ Cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).

DTH D347

3 Lập và gửi thư xác nhận số dư nợ phải thu KH và KH trả tiền trước. Tổng hợp kết quả nhận được, đối chiếu với các số dư trên sổ chi tiết. Giải thích các khoản chênh lệch (nếu có).

DTH D342

4

Trường hợp thư xác nhận khơng có hồi âm (1): Gửi thư xác nhận

lần 2 (nếu cần).

Thực hiện các thủ tục thay thế: Thua thập và đối chiếu ố liệu với các BB đối chiếu của đơn vị - nếu có. Kiểm tra các khoản thanh toán phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán hoặc kiểm tra chứng từ chứng minh tính hiện hữu của nghiệp vụ bán hàng (hợp đồng, hóa đơn, phiếu giao hàng....) trong năm.

DTH D342

5

Trường hợp đơn vị không cho phép KTV gửi thư xác nhận (1): Thu thập giải trình bằng văn bản cuae BGĐ/BQT về nguyên nhân không cho phép và thực hiện các thủ tục thay thế

DTH 6 Kiểm tra các khoản dự phịng nợ khó địi và chi phí dự phịng: DTH

6.1 Tìm hiểu chính sách tín dụng của đơn vị, cập nhật thay đổi so với

năm trước (nếu có). DTH A410

6.2 Tìm hiểu và đánh giá phương pháp, các phân tích hoặc giải định mà đơn vị sử dụng để lập dự phịng nợ phải thu khó địi, những thay đổi trong phương pháp hoặc giả định được sử dụng ở kỳ này so với kỳ trước. Thảo luận với BGĐ đơn vị về các giải định quan trọng đã được sử dụng và kinh nghiệm của đơn vị trong việc thu hồi các khoản nợ phải thu.

DTH A410

6.3 Kiểm tra các chứng từ liên quan tới các khoản phải thu đã được lập dự phịng, đánh giá tính hợp lý của việc ước tính, tính tốn và ghi nhận.

DTH D343

6.4 Thu thập bảng phân tích tuổi nợ:

- Đối chiếu tổng của Bảng phân tích tuổi nợ với Bảng CĐKT; - Chọn mẫu một số đối tượng để kiểm tra lại việc phân tích tuổi nợ (đối chiếu về giá trị, ngày hết hạn, ngày hóa đơn được ghi trên Bảng phân tích…

- Thảo luận với đơn vị về khả năng thu hồi nợ và dự phịng nợ phải thu khó đòi.

DTH D343

- Xem xét các dự phòng bổ sung có thể phải lập, đối chiếu với câu trả lời của bên thứ ba (KH, luật sư,....).

6.5 Đảm bảo đã xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế

tốn, có liên hệ và có ảnh hưởng tới nợ phải thu KH. DTH D347 7 Kiểm tra tinh đúng kỳ: Kiểm tra việc hạch toán đúng kỳ của các tài

khoản phải thu hoặc kiểm tra các khoản thu tiền sau ngày kết thúc kỳ kế tốn (kết hợp với việc kiểm tra tính đúng kỳ tại phần doanh thu).

D349

8 Các khoản KH trả tiền trước: Kiểm tra đến chứng từ gốc (Hợp

đồng, chứng từ chuyển tiền…), đánh giá tính hợp lý của các số dư qua việc xem xét lý do trả trước, mức độ hoàn thành giao dịch tại ngày kết thúc kỳ kế toán.

DTH D344

9 Kiểm tra các nghiệp vụ bù trừ nợ (1): Xem xét hợp đồng, biên bản

thỏa thuận, biên bản đối chiếu và chuyển nợ giữa các bên. DTH D347 10 Đối với các KH là bên liên quan (1): Kiểm tra việc ghi chép, phê

duyệt, giá cả, khối lượng giao dịch… DTH D347

11 Đối với các giao dịch và số dư có gốc ngoại tệ (1): Kiểm tra việc áp

dụng tỷ giá quy đổi, xác định và hạch toán chênh lệch tỷ giá đã thực hiện/ chưa thực hiện đối với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ.

D345

12 Phỏng vấn để xác định các khoản phải thu KH được dùng làm tài sản

thế chấp, cầm cố (kết hợp với các phần hành liên quan (vay, nợ…)) DTH 13 Kiểm tra việc phân loại và trình bày các khoản phải thu KH trên

BCTC DTH

D310 D343

IV. Thủ tục kiểm tốn khác D. KẾT LUẬN

Theo ý kiến của tơi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục ở trên, các mục tiêu kiểm tốn trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm tốn đã đạt được.

Chữ ký của người thực hiện:_______________

Kết luận khác của Thành viên BGĐ và/hoặc Chủ nhiệm kiểm tốn (nếu có):

2.5.2.1. Thủ tục chung

a) Leadsheet, phân tích tổng qt, trình bày cơng bố

Kiểm tốn viên tiến hành lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm 2020 – Đối chiếu số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐSPS, sổ cái, sổ chi tiết, …

b) Kiểm tra chính sách kế tốn áp dụng

2.5.2.2. Kiểm tra chi tiết

a) Kiểm tra chi tiết công nợ

e) Kiểm tra đánh giá chênh lệch ngoại tệ cuối kỳ

f) Các thủ tục cần thiết khác

2.5.3. Kết thúc kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán

KTV sẽ tập hợp tất cả các GLV có sai sót trọng yếu sau khi hồn thành công việc kiểm tra chi tiết để đưa ra ý kiến, kết luận (Mẫu B410 – Phụ lục

B1). Thư giải trình của Ban giám đốc về việc, liệu BCTC có phản ánh trung

thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với các chuẩn mực, chế độ kế tốn và các quy định có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính (Mẫu B440 – Phụ lục B2)

Sau đó, KTV sẽ phát hành báo cáo kiểm toán đưa ra ý kiến của KTV về tình hình tài chính sau khi đã thống nhất với khách hàng. Báo cáo kiểm toán sẽ bao gồm: Báo cáo của BGĐ, Báo cáo kiểm tốn, các Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn (Mẫu B310 – Phụ lục B3)

Cuối cùng, KTV phải soát xét lại giấy tờ làm việc về khoản mục phải thu khách hàng, đánh giá về sự chính xác, đầy đủ và hợp lý của các bằng chứng trong kiểm tốn bằng cách xem xét cách trình bày, cấu trúc và nội dung tổng thể của báo cáo tài chính, các kết luận đưa ra có nhất qn với q trình kiểm tốn khơng? Giấy làm việc đã được trình bày đầy đủ chưa?,… (Mẫu B110 –

Phụ lục B4).

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NHẰM GĨP PHẦN HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ

Trải qua hơn 29 năm xây dựng và phát triển không ngừng, Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Kế tốn AAC vẫn ln khẳng định được thương hiệu và uy tín của mình trịn lĩnh vực kiểm tốn kiểm tốn, kế tốn và tài chính. AAC là thành viên tổ chức quốc tế Prime Global có trụ sở chính tại Hoa Kỳ và hơn 300 thành viên hoạt động tại 90 quốc gia trên tồn thế giới cùng với đó cơng ty được Bộ Cơng Thương bình chọn là một trong năm cơng ty kiểm tốn tốt nhất Việt Nam và được trao cúp Top Trad e Services. Thành công của công ty đạt được trước hết phải kể đến vai trò của Ban giám đốc trong việc quản lý, điều hành các hoạt động của công ty. Sự lãnh đạo của Ban giám đốc không chỉ giàu kinh nghiệm trong nghề mà cả trong công tác quản lý đã tạo niềm tin cho đội ngũ nhân viên trong công ty và chiếm được lịng tin từ phía khách hàng.

AAC có nguồn nhân lực trẻ tích cực, năng động, đầy sáng tạo, được trang bị những phương tiện làm việc như máy tính, phần mềm kiểm tốn và có tinh thần đồn kết để xây dựng công ty phát triển đi lên. Có thể nói rằng đội ngũ nhân viên là nguồn lực lớn tại AAC vì thế cơng ty ln chú trọng đầu tư vào

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP đề tài KIỂM TOÁN KHOẢN mục nợ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN và kế TOÁN AAC THỰC HIỆN (Trang 33)