CHỌN Ổ LĂN 1. Chọn ổ lăn cho trục I:
Ta có sơ đồ lực tác dụng lên trục I:
Fa1=458,17N , RCx=1151,4N , RAx=497,07N , RCy=484,72N , RAy=218N
Từ sơ đồ này ta tính được:
FrA=√❑
FrC=√❑
Xét tại tiết diện A:
Fa1
FrA=458,17542,77=0,844
Do đó ta chọn ổ bi đỡ - chặn với góc tiếp xúc α=12°
Xét tại tiết diện C :
Fa1
FrC=1249,27458,17 =0,367
Do đó ta chọn ổ bi đỡ - chặn với góc tiếp xúc α=12°
Ta lắp ổ lăn theo sơ đồ chữ O
1.2 Chọn cấp chính xác
Do trục I chỉ truyền momen xoắn nên ta khơng cần ổ lăn có độ chính xác cao. Vì thế, ta chọn ổ lăn có cấp chính xác 0 với độ đảo hướng tâm lớn nhất là 20µm
+ Xét tại tiết diện A:
Do trục có số vịng quay lớn (1450 vòng/phút) nên ta chọn ổ theo khả năng tải động
Ta chọn thời gian làm việc của ổ lăn là 3 năm
→Thời gian làm việc Lh=3.260 .2.8=12480h nên
L=60n Lh
106 =60.1450 .12480
106 =1085,76triệu vịng
Do đường kính tại tiết diện A là 30 mm
Ta chọn ổ bi đỡ - chặn kí hiệu 46306 có đường kính vịng trong d = 30mm, đường kính vịng ngồi 72mm, chiều rộng b = 19mm, Co = 18,17 kN, C = 25,6 kN
Theo công thức (11.9a) ta có
log loge=[log log(FrA
Co)−1,144]
4,73 =−0,55
Nên e=10−0,55=0,28
Xác định lại lực dọc trục Fa=Fa1−e. FrA=458,17−0,28.542,77=306,2N
Ta chọn Fa=458,17N
Ta xác định tải trọng động quy ước:
Q=(XV FrA+Y Fa)ktkđ=(0,45.1.542,77+1,6.458,17)1,1=1075N
Fa=458,17N
V=1 (vòng trong quay)
kt=1
kđ=1,1 (tải trọng va đập nhẹ)
X=0,45,Y=1,6
Khả năng tải động Cd được tính theo cơng thức (11.1):
Cd=Qm√L=1075√31085,76=11049,44N<C=25600N
Do đó ổ thỏa điều kiện theo khả năng tải động
Để đề phòng biến dạng dư, ta kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:
Qt=542,77<Co=18170N
Với:
Qt=(Q1,Q2)=542,77N
Trong đó: Q1=XoFrA+YoFa=0,5.542,77+0,47.458,17=486,72N Q2=FrA=542,77N
Do đó, ổ thỏa điều kiện theo khả năng tải tĩnh + Xét tại tiết diện C:
Do trục có số vịng quay lớn (1450 vòng/phút) nên ta chọn ổ theo khả năng tải động
Ta chọn thời gian làm việc của ổ lăn là 3 năm
→Thời gian làm việc Lh=3.260 .2.8=12480h nên
L=60n Lh
106 =60.1450 .12480
106 =1085,76triệu vịng
Ta chọn ổ bi đỡ - chặn kí hiệu 46306 có đường kính vịng trong d = 30mm, đường kính vịng ngồi 72mm, chiều rộng b = 19mm, Co = 18,17 kN, C = 25,6 kN
Theo cơng thức (11.9a) ta có
log loge=[log log(FrC
Co )−1,144]
4,73 =−0,49
Nên e=10−0,49=0,33
Xác định lại lực dọc trục Fa=Fa1+e.FrC=458,17+0,33.1249,27=870N
Ta xác định tải trọng động quy ước:
Q=(XV FrC+Y Fa1)ktkđ=(0,4.1.1249,27+1,5.870)1,1=1985,18N Trong đó: FrC=1249,27N Fa=870N V=1 (vịng trong quay) kt=1 kđ=1,1 (tải trọng va đập nhẹ) X=0,4,Y=1,5
Khả năng tải động Cd được tính theo cơng thức (11.1):
Cd=Qm√L=1985,18√31085,76=20403,8N<C=25600N
Để đề phịng biến dạng dư, ta kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ: Qt=1249,27<Co=18170N Với: Qt=(Q1,Q2)=1249,27N Trong đó: Q1=XoFrC+YoFa=0,5.1249,27+0,47.870=1033,54N Q2=FrC=1249,27N
Do đó, ổ thỏa điều kiện theo khả năng tải tĩnh