Nội dung của sáng kiến 1 Tính mới, tính tiên tiến

Một phần của tài liệu skkn một số BIỆN PHÁP CHẾ BIẾN các món ăn mới GIÚP TRẺ ăn NGON MIỆNG, ăn hết SUẤT ở TRƯỜNG mầm NON (Trang 27 - 28)

5.1. Tính mới, tính tiên tiến

- Biện pháp 1: Nghiên cứu văn bản, tài liệu, tìm tịi và học hỏi kinh nghiệm để nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ. Biện pháp này là nhân tố tiền đề và cần thiết phải tiến hành. Bản thân tự phải tìm hiểu các nguyên liệu, cách kết hợp, gia giảm các gia vị mới, cách chế biến. Mạnh dạn nấu những món ăn đã hỏi hỏi được tại gia đình, nhà trường để tiếp thu ý kiến đóng góp sau đó mới tham mưu ban giám hiệu để thay đổi.

- Biện pháp 2: Lựa chọn thực phẩm đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, phù hợp với lứa tuổi mầm non. Biện pháp này rất quan trọng vì nó quyết định đến chất lượng của bữa ăn có đảm bảo vệ sinh, phù hợp với trẻ, trẻ ăn có ngon miệng và đảm bảo tuyệt đối vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non.

trường. Biện pháp nhằm khẳng định kết quả nghiên cứu của đề tài có thực tế, hiệu quả một cách cụ thể, chất lượng món ăn khi đưa vào thực tế bữa ăn của trẻ có phù hợp và tạo được hứng thú với trẻ hay không

- Biện pháp 5: Tham mưu cho BGH đổi mới trong công tác xây dựng thực đơn theo tháng, mùa. Biện pháp này đem lại hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn chuyên nuôi dưỡng của nhân viên nói riêng và nhà trường nói chung trong năm học.

5.2. Tính khả thi

Rất hiệu quả,các món ăn mới đẹp về hình thức, đảm bảo về lượng, chất, trẻ hứng thú ăn ngon miệng hơn. Giảm được số trẻ suy dinh dưỡng, béo phì...

Sáng kiến này có thể áp dụng được ở tất cả các trường mầm non.

Một phần của tài liệu skkn một số BIỆN PHÁP CHẾ BIẾN các món ăn mới GIÚP TRẺ ăn NGON MIỆNG, ăn hết SUẤT ở TRƯỜNG mầm NON (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w