Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo:

Một phần của tài liệu skkn một số BIỆN PHÁP CHẾ BIẾN các món ăn mới GIÚP TRẺ ăn NGON MIỆNG, ăn hết SUẤT ở TRƯỜNG mầm NON (Trang 29 - 32)

Quan tâm, đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất hiện đại cũng như bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên nuôi dưỡng, nhân viên kế tốn về đổi mới cơng tác ni dưỡng chăm sóc ở trường mầm non.

Tiếp tục chỉ đạo và tổ chức kiến tập các nội dung đổi mới trong cơng tác ni dưỡng chăm sóc để nhân viên các trường học tập và thực hiện. Đặc biệt là công tác sử dụng đồng bộ trên phần mềm.

- Đối với BGH nhà trường:

Tạo điều kiện để các nhân viên nuôi dưỡng được giao lưu học hỏi và trao đổi kinh nghiệm với các trường bạn để nâng cao chất lượng chuyên môn.

Tổ chức 1 số cuộc thi nhỏ nhăm phát huy tính sáng tạo của nhân viên ni dưỡng nhà trường trong chế biến các món ăn.

11. Cam kết: Tôi cam đoan sáng kiến không trùng lặp với bất kỳ sáng

kiến nào trước đây trên địa bàn Thị xã./.

XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG

Sơn Tây, ngày tháng năm 2021

Người viết sáng kiến

Nguyễn Thị Hương CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Hội đồng SKKN Trường Mầm non Trung Sơn Trầm

T

1 Nguyễn Thị Hương 08/01/198 3 MN Trung Sơn Trầm Nhân viên Ni dưỡng Cao đẳng Nấu ăn chế biến các món ăn mới giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất ở trường mầm non.

1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nuôi dưỡng2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:

Trong năm học, bắt đầu từ tháng 8/2020 đến tháng 3/2021

3. Mô tả bản chất của sáng kiến:

Dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của con người, đặc biệt là trẻ em cần dinh dưỡng để phát triển thể lực và trí tuệ. Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ ở trường mầm non chiếm 50% nhu cầu năng lượng của trẻ trong 1 ngày.Thời gian trẻ thức, hoạt động, học tập, vui chơi chủ yếu là ở trường mầm non. Vậy nên ở trường mầm non phải có chế độ ăn hợp lý, đủ dinh dưỡng cho trẻ, khơng để trẻ đói và cũng khơng để trẻ ăn q thừa vì (để trẻ đói -> Suy dinh dưỡng, ăn quá

nhiều -> gây béo phì ). Muốn có chất lượng ni dưỡng tốt, trước hết là cơ ni

cần phải làm tốt việc chế biến món ăn cho trẻ, thực hiện tốt quy chế nuôi dạy trẻ, đặc biệt phải ln tìm tịi, sáng tạo để nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ.

Bản thân tơi là nhân viên nuôi dưỡng trong nhà trường tôi luôn trăn trở làm thế nào để đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ, giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất và chấp nhận tất cả các món ăn trong khẩu phần ăn của nhà trường. Từ những suy nghĩ đó tơi đã nghiên cứu, tìm tịi và áp dụng một số giải pháp đơn giản nhưng có hiệu quả và trình bày trong đề tài “Một số biện pháp chế biến món

ăn mới giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất ở trường mầm non”.

Góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong nhà trường. Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất và chấp nhận tất cả các món ăn trong thực đơn của nhà trường. Xây dựng thực đơn, khẩu phần ăn của trẻ phù hợp để trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cần thiết của cơ thể. Làm thay đổi quan điểm của phụ huynh về sự cần thiết của việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ tại trường mầm non. Vì vậy tơi đã đưa ra các giải pháp mới như sau:

- Biện pháp 1: Nghiên cứu văn bản, tài liệu, tìm tịi và học hỏi kinh nghiệm để nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ. Biện pháp này là nhân

mới tham mưu ban giám hiệu để thay đổi.

- Biện pháp 2: Lựa chọn thực phẩm đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, phù hợp với lứa tuổi mầm non. Biện pháp này rất quan trọng vì nó quyết định đến chất lượng của bữa ăn có đảm bảo vệ sinh, phù hợp với trẻ, trẻ ăn có ngon miệng và đảm bảo tuyệt đối vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non.

- Biện pháp 3: Đổi mới cách chế biến các món ăn cho trẻ tại nhà trường.

Đây là biện pháp nhằm quyết định có hay khơng việc nghiên cứu đề tài này. Bởi vì nó là thực trạng, nó mang tính cần thiết, phù hợp với nhà trường.

- Biện pháp 4: Phối kết hợp với giáo viên trên lớp và các cô nuôi tại nhà trường. Biện pháp nhằm khẳng định kết quả nghiên cứu của đề tài có thực tế, hiệu quả một cách cụ thể, chất lượng món ăn khi đưa vào thực tế bữa ăn của trẻ có phù hợp và tạo được hứng thú với trẻ hay không

- Biện pháp 5: Tham mưu cho BGH đổi mới trong công tác xây dựng thực đơn theo tháng, mùa. Biện pháp này đem lại hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn chun ni dưỡng của nhân viên nói riêng và nhà trường nói chung trong năm học.

4. Những thông tin cần thiết được bảo mật: Khơng có5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

Cơ sở vật chất phục vụ công tác nuôi dưỡng tại nhà trường.

BGH nhà trường, đồng ghiệp tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ và đóng góp ý kiến.

6. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến:

Trong quá trình thực hiện đề tài, bản thân tơi đã hồn thành tốt cơng việc ni dưỡng của mình như tiêu chí của trường đề ra đó là: Quản lý ni dưỡng tốt; Vệ sinh đảm bảo khoa học; Kỹ thuật chế biến món ăn tốt; Cải tiến thực đơn theo mùa; Tiết kiệm.

Trẻ đến trường được ăn đúng thực đơn, đúng giờ, các chất dinh dưỡng cân đối, hợp lý, giúp các cháu ăn ngon miệng, ăn hết suất. Chính vì vậy mà tỷ lệ dinh dưỡng, béo phì, thấp cịi ngày càng giảm. Trẻ hứng thú ăn, ăn ngon miệng, ăn hết suất. Trong năm khơng có một trường hợp nào bị dịch bệnh, ngộ độc thức ăn xảy ra. Trường thường xuyên được trung tâm y tế Thị xã kiểm tra đột xuất về cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm và được đánh giá xếp loại tốt.

Nhân viên nâng cao tinh thần học, tự học bồi dưỡng, có kiến thức kỹ năng trong nấu ăn. Ln đổi mới trong cách chế biến món ăn tạo sự hấp dẫn đối với trẻ.

thời gian và sức lực sử dụng ít nhất, tiết kiệm nhất.

Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Sơn Tây, ngày tháng năm 2021

Người nộp đơn

Một phần của tài liệu skkn một số BIỆN PHÁP CHẾ BIẾN các món ăn mới GIÚP TRẺ ăn NGON MIỆNG, ăn hết SUẤT ở TRƯỜNG mầm NON (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w