- Biểu cảm về sự chăm sóc cây
3 đ
1.5 đ 1 đ 1 đ 0,5 đ
* Biểu điểm:
- Điểm 5 : Bài viết rõ ý, diễn đạt lưu lốt, có sự sáng tạo trong hành văn hoặc nghệ thuật biểu cảm. nghệ thuật biểu cảm.
- Điểm 3-4 : Bài viết có ý nhưng chưa có sự sáng tạo, diễn đạt cịn có chỗ chưa thốt ý. thốt ý.
- Điểm 2 : Nội dung sơ sài. Diễn đạt còn mắc lỗi.
- Điểm 1 : Bài không đạt yêu cầu, nội dung quá sơ sài, diễn đạt kém. - Điểm 0 : Để giấy trắng hoặc lạc đề. - Điểm 0 : Để giấy trắng hoặc lạc đề.
GV RA ĐỀ
Hoàng Thị Thắm
Ngày kiểm tra:
TTCM DUYỆT
Nguyễn Thu Phương
Lớp kiểm tra: 7B
KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG PHĨ HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thị Song Đăng
PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Mơn : NGỮ VĂN 7 Năm học 2021 – 2022
Thời gian : 90 phút
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM(2 điểm): Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. “Sông núi nước Nam” là tác phẩm của ai?
A. Trần Quang Khải C. Nguyền Trãi B. Tương truyền là Lý Thường Kiệt. D. Nguyễn Du B. Tương truyền là Lý Thường Kiệt. D. Nguyễn Du
Câu 2. Vì sao Sơng núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc?
E. Khẳng định được truyền thống đấu tranh chống xâm lược hàng ngàn năm của dân tộc. F. Thể hiện được niềm tự hào dân tộc F. Thể hiện được niềm tự hào dân tộc
G. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.
H. Khẳng định chủ quyền và ý chí quyết tâm bảo vệ lãnh thổ của đất nước.
Câu 3. Giọng điệu của bài thơ “Sơng núi nước Nam” là gì?
A. Nhẹ nhàng, tha thiết C. Sâu lắng, tình cảm B. Dõng dạc, đanh thép D. Bi thương, trầm buồn B. Dõng dạc, đanh thép D. Bi thương, trầm buồn
Câu 4. “ Bánh trôi nước ”- Hồ Xuân Hương là tác phẩm viết theo thể thơ gì?
A. Song thất lục bát C. Thất ngôn tứ tuyệt.
B. Lục bát D. Thất ngôn bát cú
Câu 5. Những từ nào dùng để diễn tả số phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trơi nước” – Hồ Xn Hương?
A. Trắng, trịn C. Rắn, nát B. Bảy nổi ba chìm D. Tấm lịng son B. Bảy nổi ba chìm D. Tấm lòng son
Câu 6. Đặc điểm của thể thơ Ngũ ngơn tứ tuyệt là gì?
A. Có 4 câu, mỗi câu 7 chữ C. Có 4 câu, mỗi câu 5 chữ B. Có 8 câu, mỗi câu 7 chữ D. Có 8 câu, mỗi câu 5 chữ B. Có 8 câu, mỗi câu 7 chữ D. Có 8 câu, mỗi câu 5 chữ
Câu 7. Tìm từ láy trong câu: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ”?
A. Mặt mũi B. Nhăn nhó C. Bà già D. Đau khổ
Câu 8. Chữ “thiên” trong từ nào sau đây khơng có nghĩa là “trời”?
A. Thiên lí C. Thiên hạ
B. Thiên kiến D. Thiên thanh
PHẦN II. ĐỌC HIỂU (4 điểm) : Cho câu thơ sau:
“Bước tới đèo Ngang bóng xế tà”
(Qua đèo Ngang –Bà huyện Thanh Quan)
Câu 1. (1 điểm) Chép thuộc 3 dòng thơ tiếp trong bài thơ Qua Đèo Ngang.
Câu 2. (2 điểm) Chỉ ra các từ láy có trong đoạn thơ vừa chép? Tác dụng của việc sử dụng các
từ láy đó trong việc miêu tả khung cảnh đèo Ngang?
Câu 3 (1 điểm) Từ vẻ đẹp khung cảnh thiên nhiên trong bài thơ,em có suy nghĩ gì về trách
nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường?
PHẦN III. TẬP LÀM VĂN (4 điểm)
Viết bài văn biểu cảm về một lồi cây em u.
PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Mơn : NGỮ VĂN 7 Năm học 2021 – 2022
Thời gian : 90 phút
PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
I.TRẮC NGHIỆM NGHIỆM 2 điểm 1.B 2.D 3.B 4.C 5.B 6.C 7.B 8.A PHẦN II ĐỌC HIỂU 4 điểm Câu 1 (1 đ)
-Chép chính xác ba dịng thơ tiếp trong bài thơ Qua đèo Ngang 1 đ
Câu 2 (2 đ)
-Từ láy : Lom khom , lác đác -Tác dụng :
+ Lom khom gợi tư thế con người đang cúi xuống
+ Lác đác miêu tả những ngơi nhà chợ thưa thớt bên sơng Góp phần tô đậm vẻ đẹp hoang vắng, thê lương của đèo
Ngang 1 đ 1 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ Câu 3 (1 đ)
-Chỉ ra được những việc làm của bản thân bản thân trong việc bảo vệ môi trường
1 đ PHẦN III
TLV 4 điểm 4 điểm
a. Về hình thức