Rung động trong sản xuất

Một phần của tài liệu GTCĐCGK01 - KT AN TOAN VA BHLĐ (Trang 33 - 34)

Khi các máy móc và động cơ làm việc khơng chỉ sinh ra các dao động âm tai ta nghe được mà còn sinh ra các dao động cơ học dưới dạng rung động của các vật thể và các bề mặt xung quanh.

Rung động là dao động cơ học của vật thể đàn hồi sinh ra khi trọng tâm hoặc trục đối xứng của chúng xê dịch trong khơng gian hoặc do sự thay đởi có tính chu kỳ hình dạng mà chúng có ở trạng thái tĩnh.

Rung động của một tần số vòng nào đấy được đặc trưng bằng 3 thông số: biên độ dịch chuyển ở, biên độ của vận tốc  ó và biên độ của gia tốc .

Mức độ vận tốc dao động của rung động được xác định như sau:

Lc=20 log

0

 

dB

Trong đó 0 là ngưỡng quy ước của biên độ vận tốc dao động 0 = 5.10-8 m/s. Các bề mặt dao động bao giờ cũng tiếp xúc với khơng khí xung quanh nó làm lớp khơng khí đó bị dao động tạo thành sóng âm và gây ra một áp suất âm.

2.1.Ảnh hưởng của rung động:

Tần số những rung động mà ta mà ta cảm nhận được nằm trong khoảng 12- 8000 Hz. Cũng giống như tiếng ồn, ảnh hưởng của rung động trước hết đến hệ thần kinh trung ương và sau đó đến các bộ phận khác.

Theo hình thức tác động, người ta chia rung động thành hai loại: rung động chung và rung động cục bộ. Rung động chung gây ra dao động cho toàn cơ thể, còn rung động cục bộ chỉ làm cho từng bộ phận cơ thể dao động.

Rung động gây rối loại chức năng tuyến giáp trạng, tuyến sinh dục nam, nữ. Rung động lμm cho hệ thống thần kinh sẽ bị rối loạn, con người nhanh chóng cảm thấy mệt mỏi. Rung động cũng gây ra viêm khớp, vơi hóa các khớp…

2.2. Các biện pháp phịng chống tiếng ồn và rung động

Cơng tác chống tiếng ồn và rung động cần phải được nghiên cứu tỉ mỉ từ khi lập quy hoạch tổng thể mặt bằng nhà máy tới khi xây dựng các xưởng sản xuất, thiết kế quy trình cơng nghệ và trong q trình sản xuất.

Các biện pháp cơ bản để chống rung động bao gồm:

Trang 33 Khi lập tổng mặt bằng nhà máy cần nghiên cứu các biện pháp quy hoạch xây dựng chống tiếng ồn và rung động để hạn chế sự lan truyền tiếng ồn ngay trong phạm vi nhà máy hoặc lan truyền ra ngoài nhà máy.

Giữa các khu nhμ ở và nhà sản xuất, giữa các khu nhà sản xuất có tiếng ồn cần có khoảng cách tối thiểu và trồng các dải cây xanh bảo vệ để tiếng ồn không vượt mức cho phép.

Bố trí mặt bằng nhà máy cần chú ý tới hướng gió mùa chính trong năm nhất là vào mùa hè. Các xưởng gây ồn nên bố trí cuối hướng gió và khơng nên tập trung vào một nơi.

Cần thiết phải xây các buồng làm việc cách âm với nguồn tạo ồn, xây tường chắn âm, hoặc điều khiển từ xa các thiết bị quá ồn…

Một phần của tài liệu GTCĐCGK01 - KT AN TOAN VA BHLĐ (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)