Nguồn thu nhập chịu Thuế từ hoạt động

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC SĨ các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến TÍNH TUÂN THỦ THUẾ của NGƯỜI nộp THUẾ THU NHẬP cá NHÂN NGHIÊN cứu tại CHI cục THUẾ HUYỆN NHÀ bè, TP hồ CHÍ MINH (Trang 45)

Biến quan sát Tần suất Phần trăm %

Kinh doanh 40 18.1

Tiền lương, tiền công 132 59.7 Chuyển nhượng bất động sản 6 2.7 Trúng thưởng, thừa kế, quà tặng. 10 4.5 Thu nhập khác 33 14.9 Tổng 221 100

Từ bảng 4.5 ta thấy nguồn thu nhập từ kinh doanh chiếm tỷ lệ 18.1%; nguồn thu nhập từ tiền lương, tiền công chiếm 59.7%; nguồn thu nhập từ Chuyển nhượng bất động sản chiếm 2.7%; nguồn thu nhập từ Trúng thưởng, thừa kế, quà tặng chiếm 4.5%; 14.9% là tỷ lệ của nguồn thu nhập khác. Qua đó ta thấy hầu hết các đối tượng khảo sát có nguồn thu nhập chịu thuế là từ tiền lương, tiền công.

4.2 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo

4.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo của các biến độc lập

Các thang đo được kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Alpha. loại đi những biến quan sát nhỏ hơn 0.3 hoặc những thang do dưới 0.6 không đạt. (Nunnally và Burnstein, 1994).

Khi Cronbach’s alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được (Trọng và Ngọc, 2005, 257). Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh đang nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).

Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo hiểu biết thuế Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.866 8

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu

Bảng 4.7: Hệ số tương quan biến tổng của thang đo hiểu biết thuế

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HB1 27.26 28.201 .644 .848 HB2 26.89 31.505 .501 .862 HB3 27.11 28.782 .682 .843 HB4 27.00 30.472 .587 .854

HB5 27.18 29.190 .654 .846

HB6 27.04 29.984 .643 .848

HB7 26.95 31.364 .535 .859

HB8 27.20 28.894 .697 .841

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu

Yếu tố Hiểu biết thuế có Cronbach’s Alpha là 0,866 với 8 biến quan sát, kết quả cho thấy tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quang biến tổng > 0.3. Do đó, các biến đo lường này sẽ được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.8: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nhận thức về tính cơng bằng thuế

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.838 8

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu

Bảng 4.9: Hệ số tương quan biến tổng của thang đo nhận thức về tính cơng bằng thuế

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NT1 26.68 24.812 .629 .811 NT2 26.33 26.936 .540 .823 NT3 26.60 25.888 .583 .817 NT4 26.45 27.394 .504 .827 NT5 26.92 25.334 .638 .810 NT6 26.36 27.146 .577 .819 NT7 26.33 27.229 .549 .822 NT8 26.63 26.062 .534 .824

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu

Nhận thức về tính cơng bằng thuế có Cronbach’s Alpha là 0,838 với 8 biến quan sát. Các biến đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 vì vậy các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Như vậy khi phân tích thang đo thì mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh vẫn còn 2 nhân tố: Hiểu biết thuế (8 biến), Nhận thức về công bằng thuế (8 biến).

4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo của biến phụ thuộc

Bảng 4.10: Cronbach’s Alpha – Độ tin cậy của thang đo tính tuân thủ thuế TNCN

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.829 8

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu

Bảng 4.11: Hệ số tương quan biến tổng của thang đo tính tuân thủ thuế TNCN

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted tt1 26.98 14.502 .526 .814 tt2 27.17 13.813 .559 .811 tt3 27.13 14.797 .613 .801 tt4 26.98 15.065 .600 .804 tt5 26.96 14.968 .558 .808 tt6 26.94 15.403 .516 .814 tt7 26.89 15.626 .518 .814 tt8 27.04 14.973 .573 .806

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu

Tính tuân thủ Thuế TNCN có Cronbach’s Alpha là 0,829. Các biến đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 do đó các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thơng qua việc phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo, sẽ cho thấy được cụ thể hơn các thang đo trên có tách thành những nhân tố mới hay bị loại bỏ ra hay khơng. Điều này sẽ đánh giá chính xác hơn thang đo, đồng thời loại bỏ bớt các biến đo lường không đạt yêu cầu, mục đích làm cho các thang đo đảm bảo tính đồng nhất.

4.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

4.3.1 Kết quả phân tích nhân tố khám phá đối với các biến độc lập

Bảng 4.12: Phương sai trích khi phân tích các biến độc lập

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4.872 40.449 40.449 4.872 40.449 40.449 4.191 36.192 36.192 2 3.092 19.325 59.774 3.092 19.325 59.774 3.773 23.582 59.774 3 .959 5.993 55.767 4 .892 5.577 61.343 5 .833 5.205 66.549 6 .812 5.078 71.627 7 .687 4.293 75.920 8 .621 3.882 79.801 9 .515 3.217 83.018 10 .504 3.151 86.169 11 .466 2.914 89.083 12 .444 2.777 91.860 13 .381 2.382 94.242 14 .363 2.270 96.511 15 .317 1.982 98.494 16 .241 1.506 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Bảng 4.13: Phân tích nhân tố các biến độc lập với các biến quan sát cuối cùng

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 HB8 .780 HB3 .774 HB5 .747 HB6 .735 HB1 .733 HB4 .693 HB7 .648 HB2 .599 NT1 .737 NT5 .719 NT3 .691 NT6 .689 NT7 .683 NT2 .657 NT8 .651 NT4 .620

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu

Bảng 4.14: Hệ số KMO tương ứng với các biến độc lập

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .836

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1187.578

df 120

Sig. .000

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu

Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu đều quan tâm đến một số tiêu chuẩn sau:

Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) xem xét trị số từ 0.50 và 1 có ý nghĩa là thích hợp của phân tích nhân tố. (Trọng và Ngọc, 2005).

Thứ hai, hệ số tải là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA, hệ số tải lớn hơn 0.30 được xem là đạt mức tối thiểu, hệ số tải lớn hơn 0.40 được xem

là quan trọng, lớn hơn 0.50 được xem là có ý nghĩa thiết thực. Hệ số tải lớn nhất của các biến quan sát phải lớn hơn hoặc bằng 0.50 (Hair và ctg, 1998, 111). Trong bài, tác giả chọn Chọn “Suppress absolute values less than” bằng 0.50 để đảm bảo ý nghĩa thiết thực của EFA.

Thứ ba, thang đo sẽ được chấp nhận khi tổng số phương sai trích ≥ 40% Thứ tư là hệ số eigenvalue có giá trị lớn hơn 1 (Gerbing và Anderson, 1998). Tiêu chuẩn thứ năm là khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al- Tamimi, 2003).

Kết quả EFA cho thấy hệ số KMO = 0,836 > 0,5 tức là phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp. Các biến trong tổng thể có tương quan với nhau (sig = 0,000 < 0,050). Giá trị Eigenvalue > 1 và 16 biến được nhóm thành 2 nhân tố. Phương sai trích (Cumulative) bằng 59,774 nghĩa là 2 nhân tố này giải thích được 59,774% biến thiên của các biến quan sát.

Nhận xét: Theo bảng, ta có 2 nhân tố ảnh hưởng đến tính tn thủ thuế TNCN của NNT tại Chi cục thuế huyện Nhà Bè.

-Giá trị hệ số Eigenvalues của nhân tố lớn hơn 1

-Giá trị tổng phương sai trích = 59.774% > 40% đạt u cầu; 2 nhóm nhân tố trên giải thích được 59.774% biến thiên cúa các biến quan sát.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy:

+ Nhân tố thứ nhất: biến quan sát trong thang đo Hiểu biết thuế vẫn được giữ nguyên, gồm 8 biến quan sát (HB1, HB2, HB3, HB4, HB5, HB6, HB7, HB8) nhân tố này sẽ vẫn được đặt tên là “Hiểu biết thuế”.

+ Nhân tố thứ hai: biến quan sát trong thang đo về Nhận thức về tính cơng bằng thuế vẫn được giữ nguyên, gồm 8 biến quan sát (NT1, NT2, NT3, NT4, NT5, NT6, NT7, NT8) nên nhân tố này vẫn sẽ được đặt tên là “Nhận thức về tính cơng bằng thuế”.

Như vậy, sau khi phân tích, đánh giá bằng hai cơng cụ Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, thang đo Tính tn thủ NNT có 2 nhân tố ảnh

hưởng: Nhân tố Hiểu biết thuế gồm 08 biến quan sát; Nhân tố Nhận thức về tính cơng bằng gồm 08 biến quan sát.

Bảng 4.15: Các thành phần thang đo đưa vào phân tích

Mã hóa Diễn giải

Thang đo yếu tố Hiểu biết thuế HB1 Chi cục Thuế thu thuế cho nhà nước.

HB2 Chi cục Thuế có nghĩa vụ bảo đảm bí mật hồ sơ của người nộp thuế.

HB3 Người nộp thuế không thể phản đối hay khiếu nại Chi cục thuế. HB4 Nghĩa vụ của người nộp thuế là nộp tờ khai thuế TNCN.

HB5 Người nộp thuế nộp thuế TNCN như nhau bất kể số tiền thu nhập kiếm được.

HB6 Khơng có hình phạt cho việc trốn thuế.

HB7 Khoản giảm trừ Thuế TNCN là: Giảm trừ cho bản thân người lao động là 9 triệu, bản thân người phụ thuộc là 3,6 triệu.

HB8

Thu nhập được miễn thuế là thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất.

Thang đo yếu tố Nhận thức về tính cơng bằng thuế

NT1 Tôi cảm thấy pháp luật về thuế thu nhập cá nhân thì cơng bằng. NT2 Gánh nặng thuế thu nhập cá nhân được phân phối công bằng. NT3 Tôi tin rằng hệ thống thuế thu nhập cá nhân là hệ thống thuế

ngân sách.

NT4 Luật thuế hiện hành khơng u cầu tơi phải thanh tốn nhiều hơn số tiền mà tơi đóng góp về thuế thu nhập cá nhân.

NT5 Những quy định đặc biệt trong pháp luật về thuế thu nhập cá nhân áp dụng cho chỉ cho một vài người là cơng bằng.

NT6

Người có thu nhập cao đóng thuế thu nhập cá nhân nhiều hơn, do đó, nó là cơng bằng khi họ cần phải nộp một mức thuế TNCN cao hơn so với người có thu nhập thấp.

NT7 Một tỷ lệ thuế công bằng nên giống nhau cho tất cả mọi người, bất kể thu nhập của họ.

NT8 Thuế thu nhập cá nhân tôi phải nộp là hợp lý, xem xét những lợi ích được cung cấp bởi chính phủ.

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu

4.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá đối với biến phụ thuộc

Bảng 4.16: Hệ số KMO của thang đo tính tuân thủ thuế TNCNKMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .851

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 479.428

df 28

Sig. .000

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu

Bảng 4.17: Phương sai trích của thang đo tính tuân thủ thuế TNCNTotal Variance Explained Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %

1 3.695 56.190 56.190 3.695 56.190 56.190

3 .800 9.995 78.483 4 .605 7.566 83.253 5 .576 7.204 85.204 6 .549 6.867 90.121 7 .435 5.443 95.564 8 .355 4.436 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu

Bảng 4.18: Phân tích nhân tố với các biến của thang đo tính tuân thủ thuế TNCN Component Matrixa Component 1 TT3 .733 TT4 .723 TT8 .693 TT5 .689 TT2 .670 TT6 .646 TT7 .644 TT1 .633

Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted.

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu

Hệ số KMO = 0,851; kiểm định Barlett’s có mức ý nghĩa của sig = 0,000; cả hai đều đạt đủ điều kiện. Phương sai trích bằng 56,19% (nhân tố này giải thích được 56,19% sự biến thiên của 8 biến TT1, TT2, TT3, TT4, TT5, TT6, TT7, TT8).

Vì chỉ có duy nhất 1 nhân tố được rút trích, vì vậy phép xoay Varimax không thể thực hiện. Xét bảng Component Matrix, các biến đầu có hệ số tải nhân tố > 0,5, do vậy các biến quan sát đều quan trọng trong nhân tố tính tuân thủ thuế TNCN.

Như vậy, EFA là rất phù hợp, các biến quan sát này đều đạt yêu cầu và tiếp tục cho các phân tích tiếp theo.

4.4 Kết quả phân tích hồi quy

4.4.1 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh và phát biểu lại các giả thuyết nghiên cứu

Sau khi kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích EFA, các biến khơng đủ điều kiện bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu. Và mơ hình lý thuyết được hiệu chỉnh vẫn gồm 2 thành phần:

Hình 4.2: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Trên cơ sở mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh, tác giả phát biểu lại các giả thuyết nghiên cứu như sau:

Giả thuyết H1: Hiểu biết thuế có ảnh hưởng thuận chiều đến Tính tuân thủ thuế TNCN của NNT tại Chi cục thuế huyện Nhà Bè.

Giả thuyết H2: Nhận thức về tính cơng bằng thuế có ảnh hưởng thuận chiều đến Tính tn thủ thuế TNCN của NNT tại Chi cục thuế huyện Nhà Bè.

4.4.2 Kết quả phân tích hồi quy

Sau khi tìm ra các nhân tố tác động đến tính tuân thủ thuế TNCN bằng Cronbach’s Alpha và EFA, chúng ta tiếp tục tiến hành mã hóa các nhân tố rồi đưa vào mơ hình hồi quy bội để xác định cụ thể trọng số của từng nhân tố tác động đến tính tuân thủ thuế TNCN. Giá trị các nhân tố được dùng để chạy hồi qui là giá trị trung bình (được tính tốn thơng qua công cụ Compute Variable) của các biến quan sát đã qua kiểm định. Kết quả phân tích hồi qui được thực hiện bằng phương pháp Enter - phương pháp hồi qui tổng thể các biến.

Hiểu biết thuế

Hiểu biết thuế Tính tuân thủ

Hệ số xác định R2 và R2 hiệu chỉnh (Adjusted R square) là để đánh giá độ phù hợp của mơ hình. Vì R2 sẽ tăng khi đưa thêm biến độc lập vào mơ hình nên dùng R2 hiệu chỉnh sẽ an toàn hơn. R2 càng lớn thể hiện độ phù hợp của mơ hình càng cao.

Bảng 4.19: Hệ số R2 hiệu chỉnh của mơ hình hồi quy Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1 .609a .571 .564 .43422

a. Predictors: (Constant), HB, NT

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu

R2 hiệu chỉnh của mơ hình là 0,564  56,4% sự biến thiên của tính tuân thủ thuế TNCN được giải thích bởi mối liên hệ tuyến tính của các biến độc lập trong mơ hình hồi quy. Hay nói cách khác, mơ hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng tương đối phù hợp với dữ liệu mẫu thu được là 56,4%.

Kiểm định độ phù hợp của mơ hình bằng kiểm định Anova Giả thuyết Ho: β1 = β2 = 0.

Bảng 4.20: Kiểm định ANOVA của mơ hình hồi quyANOVAa ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 21.897 9 10.948 58.065 .000b Residual 37.144 211 .189 Total 59.041 220 a. Dependent Variable: TT b. Predictors: (Constant), HB, NT

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu

Phân tích ANOVA đã chỉ ra, thơng số F có sig = 0,000, kết luận rằng mơ hình hồi quy xây dựng là hoàn toàn phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được, các biến được

đưa vào đều có mức ý nghĩa về mặt thống kê là 5%. Do đó, biến độc lập trong mơ hình có quan hệ với biến phụ thuộc.

Bảng 4.21: Kết quả mơ hình hồi quy

Coefficientsa Model Unstandardize d Coefficients Standar dized Coeffici ents t Sig. Correlations Collinearity Statistics B Std. Error Beta Zero-

order Partial Part

Toleran ce VIF 1 (Constant) 1.572 .254 6.111 .000 HB .137 .041 .186 3.409 .001 .062 .236 .193 .952 1.050

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC SĨ các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến TÍNH TUÂN THỦ THUẾ của NGƯỜI nộp THUẾ THU NHẬP cá NHÂN NGHIÊN cứu tại CHI cục THUẾ HUYỆN NHÀ bè, TP hồ CHÍ MINH (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w