Sau khi tối ƣu logic, ánh xạ công nghệ sẽ biến đổi mạng này thành mạch cuối cùng. Điều này sẽ đƣợc làm bằng cách chọn lựa từng phần của mạng và mỗi cái sẽ đƣợc thực hiện bởi một trong những phần tử của mạch có sẵn, và xác định những mạch này sẽ đƣợc nối với nhau nhƣ thế nào. Sau đây là 3 phƣơng pháp ánh xạ công nghệ chính.
a) Ánh xạ công nghệ dựa vào thư viện: Phƣơng pháp ánh xạ công nghệ này đã đƣợc tiêu chuẩn hoá, trong này là tập các phần tử mạch có sẵn sẽ đƣợc biểu diễn nhƣ một thƣ viện các hàm và xây dựng tối ƣu đƣợc chia thành 3 vấn đề nhỏ: Phân rã (decomposition), so trùng (matching), lập phủ (convering). Đầu tiên mạng phân rã để biểu diễn bởi các cổng NAND 2 đầu vào, sự phân rã bảo đảm rằng không có nút nào trong mạng là quá lớn. Sau khi phân rã, mạng sẽ đƣợc phân hoạch thành một rừng cây, mạch con tối ƣu che phủ từng cây và cuối cùng mạch che phủ toàn bộ mạng đƣợc tập hợp từ các mạch con.
b) Ánh xạ công nghệ dùng bảng dò tìm: Bảng dò tìm (Lookup table _ LUTs) là cơ sở của những khối lôgíc trong FPGA. Một bảng gồm K đầu vào là một bộ nhớ kỹ thuật số mà nó có thể thực hiện bất kì hàm Boolean nào gồm K biến. K đầu vào
đƣợc sử dụng để định vị cho 2K
bit nhớ đƣợc lƣu trữ trong bảng sự thật của hàm Boolean. Với bảng LUT gồm K đầu vào có thể thực hiện đƣợc
K
2
2 hàm Boolean
khác nhau. Tuy nhiên thƣ viện biểu diễn bảng LUT K đầu vào lại không cần tất cả
K
2
2 hàm khác nhau do có sự hoán vị các đầu vào, đảo ngƣợc các cổng vào và cổng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
c) Ánh xạ công nghệ dùng bộ dồn kênh (Multiplexer): Khối lôgic dựa trên Multiplexer bao gồm chủ yếu là một cây của những bộ Multiplexer, cổng vào của khối logic là bộ dồn kênh có cổng vào lựa chọn và cổng vào dữ liệu. Một khối logic độc lập đƣợc riêng biệt hoá để hiện thực những hàm khác nhau thông qua việc nối những cổng vào của nó tới các biến là các hằng số 0, 1. Những khối logic dựa trên Multiplexer có thể thực hiện đƣợc rất nhiều những hàm khác nhau và vì thế khó sử dụng ánh xạ công nghệ dựa vào thƣ viện.