Nâng cao nhận thức về BĐG trong chính sách, pháp luật ở Việt Nam

Một phần của tài liệu THẢO LUẬN học PHẦN xã hội học đại CƯƠNG đề tài bất bình đẳng xã hội ở việt nam hiện nay (Trang 34 - 37)

- Thúc đẩy lồng ghép BĐG trong xây dựng chính sách, pháp luật.

- Thúc đẩy thực thi chính sách, pháp luật về BĐG của mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội.

- Thúc đẩy việc đôn đốc, theo dõi thi hành chính sách, pháp luật về BĐG của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

- Thúc đẩy xóa bỏ các phong tục, tập quán lạc hậu cản trở việc thực hiện chính sách, pháp luật về BĐG.

- Khơi phục các hương ước tiến bộ, phù hợp có tác dụng thúc đẩy thực hiện BĐG trong chính sách, pháp luật.

3. Bất bình đẳng giáo dục:

Để đạt mục tiêu đến năm 2020, GD&ĐT Việt Nam có thể ngang tầm khu vực, cần có những giải pháp mang tính thực tế, tồn diện nhưng có trọng điểm, tránh dàn trải.

- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý - Đa dạng hóa nguồn lực tài chính - Phân luồng hiệu quả trong GD&ĐT

- Từng bước cải thiện chất lượng GD&ĐT miền núi - Xây dựng trường đại học đạt chuẩn khu vực.

KẾT LUẬN

Như đề tài thảo luận nhóm 04 đã đề cập đến, bất bình đẳng xã hội là vấn đề trung tâm của xã hội học hiện đại. Do đó, nghiên cứu về bất bình đẳng xã hội giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Đây khơng chỉ là 1 vấn đề nóng mà trên hết nó cịn tác động to lớn tới cuộc sống của con người.

Ở phương diện cá nhân, nghiên cứu bất bình đẳng xã hội cho ta thấy được điểm xuất phát của mỗi cá nhân, từ đó đánh giá tương đối chính xác q trình phấn đấu vươn lên của mỗi người. Ngồi ra, nghiên cứu về bất bình đẳng xã hội cịn cho thấy giá trị đích thực của cá nhân trong cuộc sống.

Ở phương diện xã hội, nghiên cứu về bất bình đẳng tạo ra cơ sở lý luận, tiền đề để các nhà quản lý đưa ra hệ thống chính sách phù hợp, đúng đắn nhằm giảm bất công xã hội, thúc đẩy công bằng và nền tảng phát triển chung, hướng đến việc xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Vấn đề bất bình đẳng là vấn đế khơng chỉ của riêng một bộ phận, hay một thế hệ ào mà nó đang là vấn đề của tồn xã hội của Việt Nam cho nên giải quyết vấn đề bất bình đẳng là mục tiêu hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta được thể hiện qua các văn kiện, nghị quyết. Giải quyết được vấn đề bất bình đẳng cũng đồng nghĩa với việc có thể làm cho đất nước phát triển hơn.

Vậy nên thơng qua bài thảo luận nhóm 04 chúng em muốn đem đến cho người đọc cách nhìn nhận rõ nét hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội Việt Nam hiện nay thông qua các khái niệm, phân tích và ví dụ được nêu trên.

Một phần của tài liệu THẢO LUẬN học PHẦN xã hội học đại CƯƠNG đề tài bất bình đẳng xã hội ở việt nam hiện nay (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)