Bản chất và tính chất của các loại tia phóng xạ

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT và CÔNG THỨC vật lý 12 (Trang 28)

- Thế nào là sự phát quang Phân biệt huỳnh quang và lân quang Giải thích các đặc điểm của sự phát quang

2. Bản chất và tính chất của các loại tia phóng xạ

Cho các tia phóng đi qua điện trường giữa hai bản một tụ điện, ta có thể xác định được bản chất của các tia phóng xạ. Chúng gồm 3 loại tia:

a. Tia alpha ()

Ký hiệu , thực chất là chùm hạt nhân hêli 24He, gọi là hạt , có tính chất: - Bị lệch về bản âm của tụ điện (do mang điện tích +2e).

- Được phóng ra với vận tốc khoảng 107 m/s. - Có khả năng ion hố chất khí.

- Khả năng đâm xun yếu, trong khơng khí chỉ đi được tối đa khoảng 8cm.

b. Tia bêta ()

Gồm 2 loại: loại lệch về bản dương của tụ điện, ký hiệu -, thực chất là dòng các electron và loại lệch về bản âm của tụ điện, ký hiệu + (loại này hiếm thấy hơn), thực chất là chùm hạt có khối lượng như electron nhưng mang điện tích +e gọi là electron dương hay pozitron.

- Các hạt  được phóng ra với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng. - Có khả năng ion hố chất khí nhưng yếu hơn tia .

- Có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia , có thể đi được hàng trăm mét trong khơng khí.

c. Tia gamma ()

Ký hiệu , có bản chất điện từ như tia Rơnghen, nhưng có bước sóng ngắn hơn nhiều. Đây là chùm phơtơn năng lượng cao.

- Không bị lệch trong điện trường, từ trường. - Có các tính chất như tia Rơnghen.

- Đặc biệt có khả năng đâm xun lớn, có thể đi qua lớp chì dày hàng chục cm và rất nguy hiểm cho con người.

Câu 17: Phản ứng hạt nhân là gì? Sự phóng xạ có phải là phản ứng hạt nhân không? Tại sao? Phát biểu định

luật bảo tồn điện tích và định luật bảo tồn số khối trong phản ứng hạt nhân. Vận dụng chúng để lập các quy tắc dịch chuyển trong hiện tượng phóng xạ.

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT và CÔNG THỨC vật lý 12 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)