- Thế nào là sự phát quang Phân biệt huỳnh quang và lân quang Giải thích các đặc điểm của sự phát quang
b. Vận dụng các định luật bảo toàn để lập các quy tắc dịch chuyển trong hiện tƣợng phóng xạ
Áp dụng định luật bảo toàn số nucln và bảo tồn điện tích vào q trình phóng xạ, ta thu được các quy tắc dịch chuyển sau:
* Phóng xạ : ZAX24HeAZ42Y
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vị trí lùi 2 ơ trong bảng tuần hồn và có số khối nhỏ hơn 4 đơn vị (“lùi” là đi về đầu bảng, “tiến” là đi về cuối bảng).
Ví dụ: 22688Ra24He22286Rn
* Phóng xạ -
: ZAX10eZA1Y
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vị trí tiến 1 ơ và có cùng số khối. Ví dụ: 21083Bi01e21084Po
v là hạt nơtri nơ, khơng mang điện, có số khối A = 0, chuyển động với vận tốc ánh sáng. Thực chất của phóng xạ - là trong hạt nhân, một nơtrôn biến thành một prôtôn, một electron và một nơtrinô. n p + e + * Phóng xạ +
: ZAX01eZA1Y
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vị trí lùi 1 ơ và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ + là trong hạt nhân, một prôtôn biến thành một nơtrôn, một pôzitrôn và một nơtrinô: p n + e+ +
* Phóng xạ : Phóng xạ phơtơn có năng lượng: hf=E2 - E1 (E2 > E1)
Do có Z = 0 và A = 0 nên khi phóng xạ khơng có biến đổi hạt nhân của nguyên tố này thành hạt nhân của nguyên tố kia, chỉ có giảm năng lượng của hạt nhân đó một lượng bằng hf. Tuy nhiên, bức xạ không phát ra độc lập mà là bức xạ luôn kèm theo bức xạ và bức xạ .
Câu 18: Phát biểu các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. Tại sao trong phản ứng hạt nhân khơng có
sự bảo tồn khối lượng, mặc dù có sự bảo tồn số khối. Thế nào là 1 đơn vị khối lượng nguyên tử u. So sánh đơn vị này với đơn vị kg và đơn vị MeV/c2. Việc tính khối lượng nguyên tử theo 1 đơn vị u cho ta biết điều gì?
1. Các định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân
Xem phần 2a câu 17.