7. Bố cục của Luận vãn
2.1. Quy định pháp luật về quyền trách nhiệm của cơng đồn cơ sở
2.1. Quy định pháp luật về quyền, trách nhiệm của cơng đồn cơ sở trong cơ quan hành chính cơ quan hành chính
Theo Luật Cơng đồn năm 2012; Nghị định 43/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Điều 10 của Luật Công đồn về quyền trách nhiệm của Cơng đồn trong việc đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chính đáng của ngƣời lao động và Nghị định số 200/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 quy định chi tiết Điều 11 Luật Cơng đồn về quyền trách nhiệm của Cơng đồn trong việc tham gia quản lý nhà nƣớc quản lý kinh tế - xã hội.
2.1.1. Về tuyên truyền, giáo dục
Là hoạt động xã hội đặc biệt có mục đích của nhằm truyền bá những tri thức giá trị tƣ tƣởng đến đối tƣợng biến thành nhận thức niềm tin tình cảm cổ vũ cho đối tƣợng hành động theo những định hƣớng do chủ thể tuyên truyền đặt ra.
Tuyên truyền giáo dục là hành động rất quan trọng trong công tác tƣ tƣởng. Đặc biệt trong thời đại công nghệ phát triển với sự bùng nổ về công nghệ thông tin vạn vật kết nối trên thế giới công tác tuyên truyền và giáo dục ngày càng trở nên quan trọng trong việc định hƣớng thông tin làm cho công nhân viên chức ngƣời lao động đón nhận đƣợc các chính sách chủ trƣơng của Đảng chính sách pháp luật của Nhà nƣớc một cách đầy đủ đúng đắn.
Nội dung chủ yếu trong công tác tuyên truyền giáo dục của tổ chức cơng đồn đặc biệt trong cơ quan hành chính nhà nƣớc đó là:
- Giáo dục chính trị - tư tưởng: Đây là nội dung cơ bản trong công tác
tuyên truyền giáo dục công nhân viên chức lao động của cơng đồn nhằm củng cố sự thống nhất giữa tƣ tƣởng và hành động tạo niềm tin về con đƣờng
đi lên Chủ nghĩa xã hội và đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng chính sách pháp luật của Nhà nƣớc.
- Tuyên truyền, giáo dục về pháp luật
Hiện nay chúng ta đang xây dựng củng cố Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa vì vậy tuyên truyền giáo dục về pháp luật để mọi công nhân viên chức lao động hiểu đƣợc pháp luật sống và làm việc theo hiến pháp pháp luật là vấn đề hết sức quan trọng. Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên với nhiều hình thức thiết thực linh hoạt phù hợp với từng đối tƣợng. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế Cơng đồn cần chú trọng tun truyền phổ biến giáo dục về pháp luật lao động để mọi công nhân viên chức lao động hiểu đƣợc quyền nghĩa vụ của mình trong quan hệ lao động đã đƣợc pháp luật quy định từ đó mọi ngƣời tự giác thực hiện tốt nghĩa vụ của mình và tự bảo vệ mình trƣớc pháp luật.
Nội dung tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật liên quan đến ngƣời lao động: (Hiến pháp nãm 2013; Bộ luật Lao động nãm 2019; Luật Cơng đồn nãm 2012; Luật Bảo hiểm xã hội nãm 2014; Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi bổ sung nãm 2014; Luật Cán bộ công chức nãm 2008; Luật Viên chức nãm 2010; Luật An toàn, vệ sinh lao động nãm 2015; Luật Việc làm nãm 2013; Các vãn bản của Nhà nƣớc về hƣớng dẫn thi hành pháp luật liên quan lao động …
- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao trình độ, chun mơn nghề nghiệp
và kiến thức đời sống cho công nhân, viên chức, lao động
Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh ngày càng gay gắt nâng cao trình độ học vấn chuyên môn nghề nghiệp cho công nhân viên chức lao động là nhằm nâng cao chất lƣợng giá trị sức lao động và để bảo đảm việc làm thu nhập ổn định tạo cơ hội phát triển.
Tuyên truyền vận động công nhân viên chức ngƣời lao động không ngừng học tập cải thiện phát triển trình độ học vấn chuyên môn kỹ năng
nghề nghiệp ngoại ngữ tin học kiến thức pháp luật đồng thời nhanh chóng tiếp thu và làm chủ và áp dụng các khoa học công nghệ hiện đại nhằm góp phần nâng cao năng suất lao động chất lƣợng và hiệu quả sản xuất - kinh doanh đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra. Từ định hƣớng trên, Cơng đồn cần tham gia phối hợp chặt chẽ với các tổ chức bộ máy chính quyền trong việc tổ chức tuyên truyền vận động tạo mọi điều kiện cho công nhân viên chức lao động đƣợc học tập nâng cao trình độ học vấn chun mơn nghề nghiệp.
2.1.2. Về bảo vệ các quyền lợi của người lao động trong cơ quan hành chính nhà nước
Có các nội dung bảo vệ chung và nội dung bảo vệ riêng theo đặc điểm của từng nhóm lao động.
- Đối với công chức: Trong Luật Công chức 2008 quy định các quyền mà công chức đƣợc hƣởng cụ thể:
* Quyền của cán bộ công chức khi thi hành công vụ: - Đƣợc giao quyền tƣơng xứng với nhiệm vụ.
- Đƣợc bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác theo quy định của pháp luật.
- Đƣợc cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ quyền hạn đƣợc giao. Đƣợc đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ chính trị chun mơn nghiệp vụ.
- Đƣợc pháp luật bảo vệ khi thi hành công vụ.
* Quyền của cán bộ công chức liên quan đến tiền lƣơng và các chế độ khác có liên quan:
Đƣợc Nhà nƣớc đảm bảo về tiền lƣơng luôn xứng đáng với nhiệm vụ quyền hạn đƣợc giao đồng thời cũng phù hợp với điều kiện về chính sách chủ trƣơng và nền kinh tế của đất nƣớc. Cán bộ công chức làm việc ở miền núi biên giới hải đảo vùng sâu vùng xa vùng dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc trong các ngành nghề có mơi
trƣờng độc hại nguy hiểm đƣợc hƣởng phụ cấp và chính sách ƣu đãi theo quy định của pháp luật.
Đƣợc hƣởng tiền làm thêm giờ tiền làm đêm cơng tác phí và các chế độ khác theo quy định của pháp luật.
Quyền của cán bộ công chức về nghỉ ngơi: Cán bộ công chức đƣợc nghỉ hàng năm nghỉ lễ nghỉ để giải quyết việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Trƣờng hợp do yêu cầu nhiệm vụ cán bộ công chức không sử dụng hoặc sử dụng khơng hết số ngày nghỉ hàng nãm thì ngồi tiền lƣơng cịn đƣợc thanh toán thêm một khoản tiền bằng tiền lƣơng cho những ngày không nghỉ.
Các quyền khác của cán bộ công chức: Cán bộ công chức đƣợc bảo đảm quyền học tập nghiên cứu khoa học; thậm chí cịn đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi về nhà ở phƣơng tiện đi lại chế độ bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật; nếu bị thƣơng hoặc hy sinh trong khi thi hành cơng vụ thì đƣợc xem xét hƣởng chế độ chính sách nhƣ thƣơng binh hoặc đƣợc xem xét để công nhận là liệt sĩ và các quyền khác theo quy định của pháp luật.
- Đối với viên chức: Trong Luật Viên chức 2010 (đã sửa đổi bổ sung nãm 2019) quy định các quyền mà viên chức đƣợc hƣởng cụ thể:
+ Quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp: 1) Đƣợc pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp; 2) Đƣợc đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ chính trị chun mơn nghiệp vụ; 3) Đƣợc bảo đảm trang bị thiết bị và các điều kiện làm việc; 4) Đƣợc cung cấp thông tin liên quan đến công việc hoặc nhiệm vụ đƣợc giao. 5) Đƣợc quyết định vấn đề mang tính chun mơn gắn với cơng việc hoặc nhiệm vụ đƣợc giao; 6) Đƣợc quyền từ chối thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ trái với quy định của pháp luật; 7) Đƣợc hƣởng các quyền khác về hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật.
+ Quyền của viên chức về tiền lƣơng và các chế độ liên quan đến tiền lƣơng: 1) Đƣợc trả lƣơng tƣơng xứng với vị trí việc làm chức danh nghề
nghiệp chức vụ quản lý và kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ đƣợc giao; đƣợc hƣởng phụ cấp và chính sách ƣu đãi trong trƣờng hợp làm việc ở miền núi biên giới hải đảo vùng sâu vùng xa vùng dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khãn hoặc làm việc trong ngành nghề có mơi trƣờng độc hại nguy hiểm lĩnh vực sự nghiệp đặc thù. 2) Đƣợc hƣởng tiền làm thêm giờ tiền làm đêm cơng tác phí và chế độ khác theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập. 3) Đƣợc hƣởng tiền thƣởng đƣợc xét nâng lƣơng theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập.
+ Quyền của viên chức về nghỉ ngơi: 1) Đƣợc nghỉ hàng nãm nghỉ lễ nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Do yêu cầu công việc viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng nãm thì đƣợc thanh tốn một khoản tiền cho những ngày không nghỉ; 2) Viên chức làm việc ở miền núi biên giới hải đảo vùng sâu vùng xa hoặc trƣờng hợp đặc biệt khác nếu có yêu cầu đƣợc gộp số ngày nghỉ phép của 02 nãm để nghỉ một lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 03 nãm để nghỉ một lần thì phải đƣợc sự đồng ý của ngƣời đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập; 3) Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù viên chức đƣợc nghỉ việc và hƣởng lƣơng theo quy định của pháp luật; 4) Đƣợc nghỉ không hƣởng lƣơng trong trƣờng hợp có lý do chính đáng và đƣợc sự đồng ý của ngƣời đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
+ Quyền của viên chức về hoạt động kinh doanh và làm việc ngoài thời gian quy định: 1) Đƣợc hoạt động nghề nghiệp ngoài thời gian làm việc quy định trong hợp đồng làm việc trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác; 2) Đƣợc ký hợp đồng vụ việc với cơ quan tổ chức đơn vị khác mà pháp luật không cấm nhƣng phải hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao và có sự đồng ý của ngƣời đứng đầu đơn vị sự nghiệp cơng lập; 3) Đƣợc góp vốn nhƣng không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần công ty hợp danh hợp tác xã bệnh viện tƣ, trƣờng học tƣ và tổ chức nghiên
cứu khoa học tƣ trừ trƣờng hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác. + Các quyền khác của viên chức: Viên chức đƣợc vinh danh, khen thƣởng, đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi về nhà ở; đƣợc tạo điều kiện học tập hoạt động nghề nghiệp ở trong nƣớc và nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật. Trƣờng hợp bị thƣơng hoặc chết do thực hiện cơng việc hoặc nhiệm vụ đƣợc giao thì đƣợc xét hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh hoặc đƣợc xét để công nhận là liệt sĩ theo quy định của pháp luật.
- Đối với ngƣời lao động làm việc theo chế độ hợp đồng: Ngƣời lao động trong đơn vị sự nghiệp công lập là ngƣời thực hiện một số loại công việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ nhƣ: : Sửa chữa bảo dƣỡng bảo trì đối với các cơng trình xây dựng ở cơng sở xe cộ và các máy móc thiết bị khác đang đƣợc sử dụng trong cơ quan, đơn vị sự nghiệp; tài xế; bảo vệ; lau dọn vệ sinh; thực hiện trông coi các phƣơng tiện đi lại của cán bộ công chức và khách đến làm việc với cơ quan, đơn vị sự nghiệp; hoạt động nhà bếp tạp vụ mộc nề chăm sóc và bảo vệ cảnh quan trong cơ quan tổ chức đơn vị ...
- Tại khoản 1 Điều 5 BLLĐ năm 2019 quy định “Quyền và nghĩa vụ của ngƣời lao động” quy định NLĐ có các quyền: Quyền đƣợc tìm kiếm việc làm; đƣợc hƣởng lƣơng theo thỏa thuận; đƣợc đảm bảo an toàn lao động; đƣợc gia nhập và hoạt động cơng đồn; đƣợc đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động và đình cơng.
- Quyền trách nhiệm của Cơng đồn trong QHLĐ đƣợc quy định tại khoản 3, Điều 7 BLLĐ 2019: “Cơng đồn tham gia cùng với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền hỗ trợ xây dựng quan hệ lao động tiến bộ hài hòa và ổn định; giám sát việc thi hành quy định của pháp luật về lao động; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của ngƣời lao động”.
Mỗi nội dung trong BLLĐ 2019 hầu nhƣ đều có quy định về nhiệm vụ cụ thể của các bên trong QHLĐ, trong đó có Cơng đồn. Đặc biệt BLLĐ đã dành 01 chƣơng với 9 điều (từ điều 170 – điều 178) khá đầy đủ để quy định về Công đồn. Trong đó quy định quyền trách nhiệm của các cấp cơng đồn,
nhất là CĐCS trong QHLĐ; quyền của cán bộ cơng đồn; quyền thành lập và hoạt động cơng đồn của NLĐ; trách nhiệm của NSDLĐ đối với tổ chức và hoạt động công đồn; các điều kiện đảm bảo cho cơng đồn hoạt động.
Về quy định Cơng đồn đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chính đáng của đoàn viên và NLĐ biểu hiện trên các hoạt động sau: Cơng đồn cơ sở thực hiện vai trò đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của đồn viên cơng đồn; tham gia, thƣơng lƣợng ký kết và giám sát việc thực hiện thang lƣơng bảng lƣơng quy chế trả lƣơng quy chế thƣởng nội quy lao động quy chế dân chủ ở cơ quan tổ chức; tham gia đối thoại tạo hài hoà ổn định và tiến bộ tại cơ quan tổ chức” .
Các quyền trách nhiệm cụ thể của Cơng đồn cơ sở trong các cơ quan đơn vị doanh nghiệp cũng sẽ có sự điều chỉnh cho phù hợp. Quốc hội đang tiến hành sửa Luật Cơng đồn Chính phủ cũng đang ban hành các Nghị định hƣớng dẫn thi hành và quy định chi tiết các quyền trách nhiệm của Cơng đồn cho phù hợp với Hiến pháp 2013 và tƣơng thích với Bộ luật LĐ 2019. Tuy nhiên về cơ bản nội dung quyền trách nhiệm của CĐCS trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc sẽ khơng có thay đổi nhiều. Còn các quyền trách nhiệm của CĐCS trong các doanh nghiệp sẽ có thay đổi đáng kể.
2.1.3. Cơng tác kiểm tra, giám sát cơng đồn và ủy ban kiểm tra cơng đồn các cấp
Cơng đồn thực hiện cơng tác kiểm tra giám sát theo quy định tại Điều 28 29 30 31 Điều lệ Cơng đồn Vệt Nam khóa XII nhƣ sau:
- Công tác kiểm tra, giám sát của cơng đồn là nhiệm vụ của ban chấp hành cơng đồn mỗi cấp nhằm đảm bảo thực hiện Điều lệ nghị quyết và các quy định của tổ chức công đồn. Mỗi cấp cơng đồn phải tổ chức tiến hành kiểm tra giám sát ở cấp mình và chịu sự kiểm tra giám sát của cơng đồn cấp trên.
- Ủy ban kiểm tra cơng đồn là cơ quan kiểm tra giám sát của cơng đồn do ban chấp hành cơng đồn cùng cấp bầu ra và phải đƣợc cơng đồn cấp trên trực tiếp công nhận. Ủy ban kiểm tra cơng đồn các cấp làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ chịu sự lãnh đạo của ban chấp hành cơng
đồn cùng cấp và hƣớng dẫn chỉ đạo của ủy ban kiểm tra cơng đồn cấp trên. Ủy ban kiểm tra cơng đồn chịu trách nhiệm trƣớc ban chấp hành cơng đồn cùng cấp về kết quả kiểm tra giám sát do ủy ban kiểm tra cơng đồn tổ chức thực hiện. Ban chấp hành cơng đồn cùng cấp quyết định về số lƣợng ủy viên ủy ban kiểm tra gồm một số ủy viên trong ban chấp hành và một số ủy viên ngoài ban chấp hành; số lƣợng ủy viên ban chấp hành cơng đồn cùng cấp tham gia ủy ban kiểm tra không vƣợt quá một phần ba (1/3) tổng số ủy viên ủy ban kiểm tra. Nguyên tắc thể lệ và hình thức bầu cử ủy ban kiểm tra chủ nhiệm phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra nhƣ bầu cử ban chấp hành và các