Các kinh nghiệm quản lý chất lượng

Một phần của tài liệu Tổng quan về quản lý chất lượng 2022 (Trang 49 - 52)

6.1. Kinh nghiệm quản lý chất lượng trên thế giới:

Các doanh nghiệp ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của quản lí chất lượng. Kể từ khi xuất hiện các mơ hình quan lí chất lượng cũng ngày càng phát triển và hoàn thiên hơn..Phương pháp kiểm tra chất lượng xuất hiện từ những năm 1920 nhưng thực sự chưa được chú ý nhiều.Ngay ở Mĩ- q hương của cha đẻ quản lí chất lượng thì các doanh nghiệp cũng khơng quan tâm.Phương pháp kiểm sốt chất lượng ra đời tại Mĩ nhưng chỉ được áp dụng chủ yếu trong lĩnh vực quân sự và không được phát huy. Những năm 1970 khi nền kinh té đi xuống,các doanh nghiệp Mĩ mới nhận thấy tầm quan tronhj của quản lí chất lượng. Và những năm 1980 thì Deaming mói giảng dạy quản lí chất lượng trong các tập đồn lớn như Forx,Xerox…

Tại Nhât hệ thống quản lí chất lượng đã sớm được đưa vào từ nhưng năm 1950 và rất phát triển tại đây.Các mơ hình quản lí chất lượng được đưa vào sử dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp.Nhờ vậy nền kinh tế của Nhật nhanh chóng được khơi phục và vượt Mĩ cào những năm1970.Hệ thống kiểm soát chất lượng được áp dụng và khá phát triển..Có thể nói Nhật là nước có hệ thống quản lí chất lượng phát triển nhất. Với sự phát triển của thế giới, hệ thống quản lí chất lượng toàn diện của Nhật đã dược áp dụng và đem lại hiệu quả cao. Mơ hình này khơng chỉ phát triển rộng rãi ở Nhật mà còn được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới và đem lại hiệu quả cao. Quản

lí chất lượng tồn diện được coi là cơng cụ quan trọng nhất giúp các nhà sản xuất vượt qua các hàng rào kĩ thuật thương mại thế giới.

Cùng với các phương pháp quản lí chất lượng,các tiêu chuẩn về chất lượng cũng ngày một phổ biến và sử dụng rộng rãi. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 được hưởng ứng và sử dùng nhiều trong nghành công nghiệp ở các nước trên thế giới. Bên cạnh đó có rất nhiều tổ chức quản lí chất lượng và chứng nhận chất lượng được thành lập giúp hệ thống quản lí chất lượng ngáy một phát triển và đem lại hiệu quả cao hơn.Nhiều tổ chúc chứng nhận dã đưa ra các hệ thống quản lí chất lượng có hịêu quả như Telare cuả Newzealand đưa ra hệ thống Q.Base đơn giản mà hễ sử dụng.Hệ thống này đã được thực thi tại môt số quốc gia như Đan Mạch, Anh, Australia, Canada, Thụy Điển…Hệ thống này khơng mâu thuẫn với các hê thống quản lí chất lượng khác mà dễ áp dụng với cac doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hệ thống này cũng đã được phép sử dụng và áp dụng tại Việt Nam.

Với những kinh nghiệm của các nước đi trước, các doanh nghiệp Việt Nam đã nhận thức được sự cần thiết của việc áp dụng các phương pháp, tiêu chuẩn quản lí chất lượng. Khơng chỉ có các doanh nghiệp sản xuất áp dụng các hệ thống quản lí chất lượng mà các tổ chức sự nghiệp cũng đã và đang áp dụng hệ thống quản lí chất lượng. Đây là bước đi đúng đắn trong con đường hội nhập với thế giới.

6.2 Kinh nghiệm quản lý chất lượng ở Việt Nam

6.2.1. Quản lý nhà nước về chất lượng.

6.2.1.1 Mục tiêu quản lý chất lượng của Nhà nước là: “ để đảm bảo, nâng cao chất lượng hàng hóa, hiệu quả sản xuất kinh doanh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, các cá nhân sản xuất kinh daonh, người tiêu dung, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động, bảo vệ mội

trường, thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ và tăng cường năng lực quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác kỹ thuật, kinh tế, thương mại quốc tế”.

Để thực hiện được những mục tiêu nói trên, Chính Phủ đã tiến hành một số biện pháp, nó được coi là những bài học kinh nghiệm trong quản lý nhà nước về chất lượng.

6.2.1.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về chất lượng. - Ban hành và áp dụng tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa. - Liểm tra và chứng nhận chất lượng hàng hóa.

- Áp dụng và chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng.

- Công nhận năng lực kỹ thuật và quản lý của các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực chất lượng.

- Thanh tra và xử lý các vi phạm về chất lượng…

6.2.2 Quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp.

Hoạt động quản lý chất lượng ở Việt Nam đã có bề dày hơn nửa thế kỷ. Trong thời gian đó, hoạt động này cũng đã có những đóng góp nhất định cho việc phát triển xã hội. Hoạt động quản lý với mức độ hội nhập quốc tế tương đối cao sẽ có vai trị và vị trí to lớn hơn nữa trong việc đạt được mục tiên phát triển kinh tế xã hội do Đảng và Nhà nước đề ra. Một số kinh nghiệm thu được từ việc quản lý chất lượng ở một số kĩnh vực sản xuất kinh doanh trong nước:

- Không chỉ đảm bảo chất lượng của từng sản phẩm là ra mà còn quản lý ngay những quy trinh là ra nó.

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ..................... 1

I.Khái niệm chung về quản lý chất lượng ................................................... 2

II. Chức năng quản lý chất lượng ......................................................... 3

2.1 Hoạch định chất lượng. .................................................................. 3

2.2 Kiểm soát chất lượng. .................................................................... 3

2.3 Cải tiến chất lượng. ........................................................................ 4

2.4 Đảm bảo chất lượng. ...................................................................... 4

III. Chu trình quản lý chất lượng: ................................................................ 4

IV. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9000 ................ 6

4.1. Sự ra đời, ý nghĩa của bộ Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000 .............. 6

4.2. Cấu trúc của Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ........................................... 9

4.3. Nội dung của ISO 9001: 2000 .................................................... 10

4.4. Các bước áp dụng ISO 9000 tại doanh nghiệp .............................. 11

4.5. Vậy ISO là gì ? ............................................................................ 12

1. Hệ thống quản lý chất lượng ................................................................. 13

1.1. Yêu cầu chung ................................................................................. 13

V. QUAN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỒNG BỘ - TQM ............................... 45

5.1. Khái niệm TQM (Total Quality Management) : ......................... 45

5.2. Mục tiêu của TQM : .................................................................... 45

5.3. Mối quan hệ giữa ISO 9000 và TQM .......................................... 46

VI. Các kinh nghiệm quản lý chất lượng .................................................. 49

6.1. Kinh nghiệm quản lý chất lượng trên thế giới: ........................... 49

6.2 Kinh nghiệm quản lý chất lượng ở Việt Nam ............................. 50

6.2.1. Quản lý nhà nước về chất lượng. ............................................. 50

Một phần của tài liệu Tổng quan về quản lý chất lượng 2022 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)