5 Kết luận chung và hướng phát triển
5.2 Hướng phát triển
Bởi thời gian và khả năng nghiên cứu còn nhiều hạn chế, tác giả chưa thể đi vào toàn diện các khía cạnh trong mỗi bài tốn. Do đó, trong tương lai, luận văn này có thể phát triển thêm ở một số hướng sau
Độ phức tạp của thuật toán. Tuy các thuật toán đã được kiểm chứng là
giúp hàm mục tiêu hội tụ, độ phức tạp vẫn là một yếu tố quan trọng cần được tính tốn kỹ càng; bởi nó là một thước đo để đánh giá sự hiệu quả của thuật tốn, cũng như tính khả thi của thuật tốn trong thực tế.
Trạng thái thông tin kênh truyền khơng hồn hảo(imperfect CSI). Các bài toán trong luận văn đã được xem xét với giả định rằng trạm phát biết rõ
CSI. Tuy nhiên trong thực tế, điều này là rất khó xảy ra, bởi CSI có thể thay đổi theo mơi trường. Do đó, hệ thống cần phải thực hiện thêm bước ước lượng kênh truyền. Ngoài ra, sự sai lệch giữa các kênh truyền ước lượng và thực tế có thể ảnh hưởng đến sự hiệu quả của thuật toán được đề xuất.
Bề mặt phản xạ thông minh với các độ dịch pha rời rạc. Các bài toán
trong luận văn đã được xem xét với giả định rằng độ dịch pha mà một phần tử IRS có thể tạo ra là liên tục trong[0,2π]. Tuy nhiên, trong thực tế, IRS chỉ
có thể tạo ra một số hữu hạn các độ dịch pha. Việc giải quyết bài tốn này địi hỏi phải cải tiến đáng kể các thuật tốn đang có.
Tài liệu tham khảo
[1] “Ericssonmobility report november2021,” Ericsson, Sweden, 2021.
[2] “6G, the next hyper - connected experience for all,” Samsung, Korea, 2020. [3] S. Abeywickrama, R. Zhang, and C. Yuen, “Intelligent reflecting surface: Prac-
tical phase shift model and beamforming optimization,” in ICC 2020 - 2020 IEEE International Conference on Communications (ICC), IEEE, jun 2020. [4] Y. Zhao, W. Zhai, J. Zhao, T. Zhang, S. Sun, D. Niyato, and K.-Y. Lam, “A
comprehensive survey of 6G wireless communications.” Internet: https:// arxiv.org/pdf/2101.03889.pdf, 2020.
[5] X. Zhou, L. Song, and Y. Zhang,Physical Layer Security in Wireless Commu- nications. CRC Press, 2013.
[6] N. Hehao and L. Ni, “Intelligent reflect surface aided secure transmission in MIMO channel with SWIPT,” IEEE Access, vol. 8, pp. 192132–192140, 2020. [7] C. Pan, H. Ren, K. Wang, M. Elkashlan, A. Nallanathan, J. Wang, and
L. Hanzo, “Intelligent reflecting surface aided MIMO broadcasting for simul- taneous wireless information and power transfer,” IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol. 38, pp. 1719–1734, aug 2020.
[8] W. Wang, X. Liu, J. Tang, N. Zhao, Y. Chen, Z. Ding, and X. Wang, “Beam- forming and jamming optimization for IRS-aided secure NOMA networks,”
IEEE Transactions on Wireless Communications, vol. 21, pp. 1557–1569, mar 2022.
[9] Z. Li, W. Chen, Q. Wu, K. Wang, and J. Li, “Joint beamforming design and power splitting optimization in IRS-assisted SWIPT NOMA networks,” IEEE Transactions on Wireless Communications, vol. 21, pp. 2019–2033, mar 2022. [10] E. Bjăornson, J. Hoydis, and L. Sanguinetti, “Massive MIMO networks: Spectral,
energy, and hardware efficiency,” Foundations and Trends® in Signal Process- ing, vol. 11, no. 3-4, pp. 154–655, 2017.
[11] F. Boccardi, R. W. Heath, A. Lozano, T. L. Marzetta, and P. Popovski, “Five disruptive technology directions for 5g,” IEEE Communications Maga- zine, vol. 52, pp. 74–80, feb 2014.
[12] Q. Wu and R. Zhang, “Intelligent reflecting surface enhanced wireless network via joint active and passive beamforming,” IEEE Transactions on Wireless Communications, vol. 18, pp. 5394–5409, nov 2019.
[13] Q. Wu and R. Zhang, “Towards smart and reconfigurable environment: Intelli- gent reflecting surface aided wireless network,” IEEE Communications Maga- zine, vol. 58, pp. 106–112, jan 2020.
[14] D. Datla, A. Wyglinski, and G. Minden, “A spectrum surveying framework for dynamic spectrum access networks,” IEEE Transactions on Vehicular Technol- ogy, vol. 58, pp. 4158–4168, oct 2009.
[15] Y.-C. Liang, K.-C. Chen, G. Y. Li, and P. Mahonen, “Cognitive radio net- working and communications: an overview,” IEEE Transactions on Vehicular Technology, vol. 60, pp. 3386–3407, sep 2011.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[16] L. Zhang, Y. Wang, W. Tao, Z. Jia, T. Song, and C. Pan, “Intelligent reflecting surface aided MIMO cognitive radio systems,” IEEE Transactions on Vehicular Technology, vol. 69, pp. 11445–11457, oct 2020.
[17] W. Lehr and J. Crowcroft, “Managing shared access to a spectrum commons,” in First IEEE International Symposium on New Frontiers in Dynamic Spectrum Access Networks, 2005. DySPAN 2005., IEEE, 2005.
[18] A. Goldsmith, S. Jafar, I. Maric, and S. Srinivasa, “Breaking spectrum gridlock with cognitive radios: An information theoretic perspective,” Proceedings of the IEEE, vol. 97, pp. 894–914, may 2009.
[19] Q. Zhao and B. Sadler, “A survey of dynamic spectrum access,” IEEE Signal Processing Magazine, vol. 24, pp. 79–89, may 2007.
[20] T. D. P. Perera, D. N. K. Jayakody, S. K. Sharma, S. Chatzinotas, and J. Li, “Si- multaneous wireless information and power transfer (SWIPT): Recent advances and future challenges,” IEEE Communications Surveys & Tutorials, vol. 20, no. 1, pp. 264–302, 2018.
[21] D. Niyato, E. Hossain, M. Rashid, and V. Bhargava, “Wireless sensor networks with energy harvesting technologies: a game-theoretic approach to optimal en- ergy management,” IEEE Wireless Communications, vol. 14, pp. 90–96, aug 2007.
[22] L. Hou and S. Tan, “A preliminary study of thermal energy harvesting for industrial wireless sensor networks,” in 2016 10th International Conference on Sensing Technology (ICST), IEEE, nov 2016.
[23] I. Krikidis, S. Timotheou, S. Nikolaou, G. Zheng, D. W. K. Ng, and R. Schober, “Simultaneous wireless information and power transfer in modern communica- tion systems,”IEEE Communications Magazine, vol. 52, pp. 104–110, nov 2014.
[24] Y. Liu, H.-H. Chen, and L. Wang, “Physical layer security for next generation wireless networks: Theories, technologies, and challenges,” IEEE Communica- tions Surveys & Tutorials, vol. 19, no. 1, pp. 347–376, 2017.
[25] R. Liu and W. Trappe, Securing Wireless Communications at the Physical Layer. US: Springer, 2010.
[26] S. Boyd and L. Vandenberghe, Convex optimization. Cambridge University Press, 2004.
[27] M. Grant and S. Boyd, “CVX: Matlab software for disciplined convex program- ming, version 2.1.” Internet: http://cvxr.com/cvx, Mar. 2014.
[28] J. Lofberg, “YALMIP : a toolbox for modeling and optimization in MATLAB,” in 2004 IEEE International Conference on Robotics and Automation (IEEE Cat. No.04CH37508), IEEE, 2004.
[29] P. Richtárik and M. Takáˇc, “Iteration complexity of randomized block- coordinate descent methods for minimizing a composite function,” Mathemati- cal Programming, vol. 144, pp. 1–38, dec 2012.
[30] Y. Yang, M. Pesavento, Z.-Q. Luo, and B. Ottersten, “Inexact block coordinate descent algorithms for nonsmooth nonconvex optimization,”IEEE Transactions on Signal Processing, vol. 68, pp. 947–961, 2020.
[31] W. Dinkelbach, “On nonlinear fractional programming,” Management Science, vol. 13, pp. 492–498, mar 1967.
[32] Y. Sun, P. Babu, and D. P. Palomar, “Majorization-minimization algorithms in signal processing, communications, and machine learning,” IEEE Transactions on Signal Processing, vol. 65, pp. 794–816, feb 2017.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[33] M. Shafiq, M. Ahmad, A. Irshad, M. Gohar, M. Usman, M. K. Afzal, J.-G. Choi, and H. Yu, “Multiple access control for cognitive radio-based IEEE 802.11ah networks,” Sensors, vol. 18, p. 2043, jun 2018.
[34] W. Zhang, C.-X. Wang, X. Ge, and Y. Chen, “Enhanced 5g cognitive radio networks based on spectrum sharing and spectrum aggregation,” IEEE Trans- actions on Communications, vol. 66, pp. 6304–6316, dec 2018.
[35] X.-X. Nguyen and H. H. Kha, “Energy-spectral efficiency trade-offs in full- duplex MU-MIMO cloud-RANs with SWIPT,” Wireless Communications and Mobile Computing, vol. 2021, pp. 1–21, apr 2021.
[36] H. H. Kha, “Optimal precoders and power splitting factors in multiuser multiple- input multiple-output cognitive decode-and-forward relay systems with wireless energy harvesting,” International Journal of Communication Systems, vol. 35, nov 2021.
[37] X. Chen, C. Zhong, C. Yuen, and H.-H. Chen, “Multi-antenna relay aided wire- less physical layer security,” IEEE Communications Magazine, vol. 53, pp. 40– 46, dec 2015.
[38] L. Dong, H.-M. Wang, H. Xiao, and J. Bai, “Secure intelligent reflecting surface assisted MIMO cognitive radio transmission,” in 2021 IEEE Wireless Commu- nications and Networking Conference (WCNC), IEEE, mar 2021.
[39] Q. Shi, W. Xu, J. Wu, E. Song, and Y. Wang, “Secure beamforming for MIMO broadcasting with wireless information and power transfer,” IEEE Transactions on Wireless Communications, vol. 14, pp. 2841–2853, May 2015.
[40] X.-D. Zhang, Matrix Analysis and Applications. Cambridge University Press, oct 2017.
[41] J. R. Magnus and H. Neudecker,Matrix Differential Calculus with Applications in Statistics and Econometrics. Wiley, feb 2019.
[42] J. Song, P. Babu, and D. P. Palomar, “Optimization methods for designing sequences with low autocorrelation sidelobes,” IEEE Transactions on Signal Processing, vol. 63, pp. 3998–4009, aug 2015.
[43] “Cisco annualinternet report(2018–2023),” Cisco, USA, 2020.
[44] G. Li, Z. Xu, C. Xiong, C. Yang, S. Zhang, Y. Chen, and S. Xu, “Energy-efficient wireless communications: tutorial, survey, and open issues,” IEEE Wireless Communications, vol. 18, pp. 28–35, dec 2011.
[45] G. Fettweis and E. Zimmermann, “ICT energy consumption - trends and challenges,” Proc. 11th Int.Symp. Wireless Personal Multimedia Com- mun.(WPMC08), 2008.
[46] Q. Liu, J. Yang, Y. Xu, G. Li, and H. Sun, “Energy-efficient resource allocation for secure IRS networks with an active eavesdropper,” in 2020 IEEE/CIC In- ternational Conference on Communications in China (ICCC), IEEE, aug 2020. [47] J. Liu, K. Xiong, Y. Lu, D. W. K. Ng, Z. Zhong, and Z. Han, “Energy efficiency in secure IRS-aided SWIPT,” IEEE Wireless Communications Letters, vol. 9, pp. 1884–1888, nov 2020.
[48] X. Wu, J. Ma, Z. Xing, C. Gu, X. Xue, and X. Zeng, “Secure and energy efficient transmission for IRS-assisted cognitive radio networks,” IEEE Transactions on Cognitive Communications and Networking, vol. 8, pp. 170–185, mar 2022. [49] X. Zhou, R. Zhang, and C. K. Ho, “Wireless information and power transfer:
Architecture design and rate-energy tradeoff,” in2012 IEEE Global Communi- cations Conference (GLOBECOM), IEEE, dec 2012.
Lý lịch trích ngang
Họ và tên: Võ Thế Duy.
Ngày, tháng, năm sinh: 12/10/1997. Nơi sinh: Phù Mỹ, Bình Định. Địa chỉ liên lạc: 34/18A, đường số 9, khu phố 5, P. Hiệp Bình Phước, Tp. Thủ Đức, Tp. HCM.
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
a. Đại học
Nơi đào tạo: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG Tp. HCM. Ngành học: Điện tử - Viễn Thông.
Thời gian đào tạo: 09/2015 - 07/2020.
b. Sau đại học
Nơi đào tạo: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG Tp. HCM. Ngành học: Kỹ thuật Viễn Thông.