I. Mục tiêu :
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện .
II. Đồ dùng :
III. Các HĐ dạy - học : A. KT bài :
- Dựa vào cốt truyện Cây khế em hãy kể lại câu chuyện ?
B. Bài mới : 1. GT bài :
2. HD xây dựng cốt truyện : a. Xác định yêu cầu của đề bài : - Nêu yâu cầu của đề bài ?
- GV gạch chân từ ngữ quan trọng
- Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì ?
* KL: Để xây dựng được cốt truyện đã cho có 3 nhân vật (bà mẹ ốm, người con, bà tiên) em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra diễn biến câu chuyện .
- Vì là xây dựng cốt truyện (bộ khung cho câu chuyện), em chỉ kể vắn tắt, không cần cụ thể chi tiết. Mỗi sự việc chỉ ghi bằng một câu . b. Lựa chọn chủ đề :
- Gọi HS đọc gợi ý 1, 2 (T45) - Nêu chủ đề em lựa chọn ?
- Từ chủ đề đã cho, các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK gợi ý 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tượng, xây dựng cốt truyện theo 1 trong 2 hướng trên.
c. Thực hành xây dựng cốt truyện:
- Yêu câu HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1 hoặc 2
* Gợi ý 1: HS theo dõi sách - Người mẹ ốm như thế nào?
- Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
- 1HS đọc đề
- Tưởng tượng, kể vắn tắt, ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiên - Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện . - Nghe - Mở SGK (T 45) - 1HS đọc gợi ý 1, 2 - Nói chủ đề em lựa chọn - Nghe - Làm việc cá nhân
- 2HS giỏi làm mẫu trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1, 2 - Người mẹ bị ốm rất nặng ... - Người con thương mẹ tận tuỵ chăm sóc mẹ ngày đêm ...
- Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ người con gặp khó khăn gì ?
- Người con quyết tâm như thế nào?
- Bà Tiên đã giúp đỡ hai mẹ con như thế nào ?
* Gợi ý 2: Theo dõi sách - Bà mẹ bị ốm như thế nào ?
- Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
- Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ, người con gặp khó khăngì ?
- Bà tiên làm cách nào để thử lòng trung thực của người con ?
- Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào?
- Yêu cầu HS kể vắn tắt câu chuyện
- Yêu cầu HS viết vắn tắt cốt truyện vào vở
* Kể chuyện
- Viết vắn tắt cốt truyện vào vở sau đó kể chuyện trước lớp
C. Củng cố - Dặn dò :
- Nêu cách XD cốt truyện ?
- BTVN : Kể lại câu chuyện em tưởng tượng cho người thân nghe .
để tìm cây thuốc quý ...
- Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng ..
- Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con đã hiện ra giúp ..
- Người mẹ bị ốm rất nặng ..
- Người con chăm sóc mẹ chu đáo ...
- Nhà nghèo, khơng có tiền mua thuốc...
- Bà tiên biến thành người đi đường đánh rơi một túi tiền ... - Bà tiên tặng cậu bé toàn bộ số tiền cậu nhặt đượcđể mua thuốc cho mẹ .
- HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện
- HS kể chuyện
Tiết 3: Khoa học
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ?
I.
Mục tiêu : - Sau bài học, HS có thể:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - HS biết ích lợi của việc ăn cá.
II.
Đồ dùng : Hình vẽ T18, 19- SGK. Phiếu HT.
III.
Các HĐ dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
B. Bài mới: - GT bài:
* HĐ1: Trò chơi “Kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm”.
- Hình thức chơi: Lần lượt 3 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. - Mỗi đội cử 1 bạn viết ra nháp - Cách chơi và luật chơi. - Thời gian 10'.
- Đội nào nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên món ăn của đội kia đã nói là thua. - HS thi đua chơi.
- GV nhận xét kết quả.
* HĐ2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật:
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
- Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật?
- Chia lớp thành 3 đội.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện rút thăm xem đội nào được nói trước.
VD: Thịt gà, ác rán, đậu luộc, muối vừng, lạc rang, canh cua, cháo lươn.... - Đọc danh sách thức ăn chứa nhiều chất đạm. Chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật.
- TL nhóm 4. Báo cáo
- Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật thì sẽ khơng đủ chất dinh dưỡng cho hoặt động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau.
- Vì đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng không thay thế được nhưng khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu 1 số chất bổ quý.....
- Cá là thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý chất béo trong cá không gây
- Trong nhóm đạm động vật, tại sao chúng ta nên ăn cá?
* GV chốt ý chính: Mục bóng đèn toả sáng.
- Nên ăn thịt ở mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn thịt. Vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt, tối thiểu 1 tuần nên ăn 3 bữa cá. - Nên sử dụng dầu đậu nành đảm bảo nguồn đạm thực vật và có khả năng phịng bệnh tim mạch và ung thư.
* Bài tập:
- Theo dõi , chữa bài, nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống ND bài - Nhận xét giờ học xơ vữa động mạnh. - 2 HS nhắc lại. HS mở vở BT làm bài tập 1,2