Kết quả cấp phối polymer trước khi thi công cọc thử TP2C-01

Một phần của tài liệu Phân tích tác dụng của dung dịch khoan bentonite và polymer trong thi công cọc khoan nhồi nhằm chọn lựa hợp lý dung dịch theo điều kiện địa chất công trình (Trang 49 - 51)

STT Chỉ tiêu thí nghiệm Đơn vị Kết quả thí nghiệm Yêu cầu kỹ thuật

1 Khối lượng riêng g/cm3 1,01 1,01÷1,05

2 Độ nhớt (Phễu 1500/946ml)

giây 56 40÷85

3 Độ pH - 9,0 8÷12

Dung dịch polymer trộn đều, đưa xuống thành hố khoan, q trình thi cơng cọc thử hạn chế polymer hồi về bể lắng nên polymer trong quá trình thi cơng cọc thử hầu như là polymer có tính chất cơ lý ban đầu. Tuy nhiên với cấp phối trên, khi thi công thành xảy ra hiện tượng sạt thành hố khoan, bằng chứng với kết quả thí nghiệm Koden hố khoan (hình 3.3) và hiện trạng lắng mùn khoan dưới đáy hố khoan với bề dày lớn (2,8m) sau khi khoan và sau khi hạ lồng (2,3m). Việc này xảy ra ảnh hưởng lớn đến chất lượng cọc cũng như khó khăn trong q trình thi cơng. Thứ nhất, nó ảnh hưởng đến việc hạ lồng thép khi thi công, khiến cho việc thổi rửa hố khoan tốn thời gian nhiều hơn. Thứ hai, về chất lượng cọc, nó khiến cho sức chịu tải mũi cọc bị yếu đi nguyên nhân là hình thành một lớp mùn nhỏ tại chân cọc, lớp mùn này ở trạng thái rời khi bị lắng xuống đất, tạo nên hiện tượng “ngón chân mềm” theo thuật ngữ chun mơn của một số bài báo khoa học đã nói trước đây.

Hình 3-3: Kết quả Koden khi sử dụng dung dịch Polymer (P1) dự án TTI

Cọc thử sử dụng dung dịch khoan bentonite (B1) có tên TP2A-02, đường kính D800, chiều sâu 33,5 m. Dung dịch Bentonite được sử dụng thi công cọc thử với cấp phối 40 kg Bentonite/1m3 nước. Đối với Bentonie không cần trộn thêm Soda vì bản thân Bentonite trộn trong nước đã tạo tính kiềm cho dung dịch khoan.

Một phần của tài liệu Phân tích tác dụng của dung dịch khoan bentonite và polymer trong thi công cọc khoan nhồi nhằm chọn lựa hợp lý dung dịch theo điều kiện địa chất công trình (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)