Chỉ đạo, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp trong trường tiểu học (Trang 26)

7.3.1 .Đánh giá kí năng của giáo viên trong công tác chủ nhiệm lớp

7.3.6.Chỉ đạo, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

Một học sinh muốn có kết quả học tập tốt ngồi việc tiếp thu những kiến thức ở trên lớp thơi chưa đủ mà việc học bài cũ, chuẩn bị bài mới tại nhà cũng vô cùng quan trọng. Tôi đã triển khai đến giáo viên chủ nhiệm nắm bắt ngay hồn cảnh gia đình, khơng gian sống của học sinh cũng như nhận thức của cả phụ huynh lẫn học sinh để có biện pháp cụ thể. Muốn học sinh tự học ở nhà có kết quả thì các em phải có góc học tập và mỗi em phải có phương pháp tự học ở nhà và giáo viên hướng dẫn cụ thể phương pháp học tập cho học sinh, bên cạnh đó để con em mình học tốt thì phụ huynh cần trang bị cho các em góc học tập để học sinh ngồi học một cách thoải mái nhất.

Để biết được số học sinh có góc học tập hay khơng, giáo viên chủ nhiệm tiến hành điều tra qua học sinh, qua phụ huynh, qua bạn bè gần nhà của học

sinh. Nhưng để biết chính xác, giáo viên chủ nhiệm phải đến từng nhà học sinh để tìm hiểu.

Đối với những em có góc học tập nhưng chỗ đặt chưa phù hợp, giáo viên chủ nhiệm trao đổi với phụ huynh sắp xếp lại vị trí sao cho sáng sủa và thống mát về ban ngày, đầy đủ ánh sáng về ban đêm.

Đối với những em chưa có góc học tập, giáo viên chủ nhiệm giải thích, động viên để gia đình hiểu rằng góc học tập là nơi để các em học bài, nghiên cứu bài và làm bài tập ở nhà. Có góc học tập sẽ giúp các em hứng thú và có ý thức cao hơn trong việc học ở nhà. Ngồi ra, góc học tập cịn là nơi để các em rèn luyện tính cẩn thận, ngăn nắp và phát triển óc thẩm mĩ của bản thân.

Sau một khoảng thời gian nhất định, giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch kiểm tra cụ thể để nắm chính xác tình hình. Chỉ trong một số buổi giáo viên chủ nhiệm đã đi hết tất cả các gia đình những em chưa có góc học tập hoặc có góc học tập nhưng chưa đáp ứng yêu cầu. Do giáo viên chủ nhiệm quan tâm và hết lịng vì học sinh nên dần dần phụ huynh cũng hiểu ra và nhiệt tình hưởng ứng. Khi các em đã có góc học tập, tơi u cầu mỗi em phải lập thời gian biểu buổi tối thật cụ thể, phù hợp với tình hình của gia đình và phải được cha mẹ kí xác nhận. Thơng qua thời gian biểu, giáo viên chủ nhiệm biết được chính xác thời gian tự xem trước bài và ơn bài ở nhà của từng em.

Căn cứ và thời gian học bài ở nhà của từng em, giáo viên chủ nhiệm có thể gọi điện kiểm tra, hướng dẫn các em tự học ở nhà. Việc kiểm tra các em học bài ở nhà được giáo viên chủ nhiệm thực hiện đều đặn và duy trì thường xuyên. Lúc đầu, giáo viên chủ nhiệm trực tiếp kiểm tra và hướng dẫn tỉ mỉ phương pháp học tập cho những em học yếu và những em học sinh năng khiếu của lớp.

Khi việc học bài ở nhà của học sinh đã đi vào nề nếp, giáo viên chủ nhiệm phân chia lớp thành các nhóm theo tổ và phân cơng mỗi nhóm một nhóm trưởng kiểm tra việc ơn bài và chuẩn bị bài của các bạn trên lớp. Em nhóm trưởng sẽ kiểm tra và báo cáo với giáo viên chủ nhiệm tình hình tự học ở nhà của các thành viên trong nhóm và đặc biệt lưu ý đến những bạn học yếu hoặc chưa có ý thức tự học ở nhà. Thỉnh thoảng, giáo viên chủ nhiệm gọi điện đến kiểm tra đột xuất một số em để nắm tình hình. Nếu phát hiện thấy em nào lơ là, giáo viên chủ nhiệm phải tăng cường kiểm tra ngay. Thấy giáo viên chủ nhiệm quan tâm đến việc học ở nhà của con em mình nên phụ huynh cũng nhiệt tình phối hợp với giáo viên chủ nhiệm: nhắc nhở, kiểm tra và tạo điều kiện cho con em mình ơn tập ở nhà. Sự tiến bộ của học sinh

“cá biệt” được giáo viên chủ nhiệm thường xuyên thơng báo cho gia đình biết qua điện thoại. Vì vậy, phụ huynh rất vui và càng quan tâm đến việc học của các em.

Giờ học ở nhà của học sinh lớp 2A1 trường Tiểu học Đồng Tâm

7.3.7. Kiểm tra công tác chủ nhịêm của giáo viên:

- Kiểm tra công tác tự quản của học sinh trong 15 phút đầu giờ. - Kiểm tra nề nếp của lớp qua dự giờ chuyên môn.

- Kiểm tra qua dự giờ sinh hoạt cuối tuần.

- Kiểm tra trực tiếp qua hồ sơ, sổ sách của giáo viên chủ nhiệm, của tổng phụ trách Đội, của Đội sao đỏ trong nhà trường.

- Kiểm tra qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ điểm.

- Đánh giá khách quan, công bằng và sức thuyết phục đối với GV và HS. - Kiểm tra thường xuyên và liên tục.

7.4. Khả năng áp dụng sáng kiến 7.4.1. Đối với cán bộ quản lý

Chủ động lên kế hoạch chỉ đạo về công tác chủ nhiệm phù hợp nhu cầu thực tế của từng tổ chuyên môn và chủ động tham gia sinh hoạt cùng tổ chuyên môn.

Kịp thời nắm bắt công tác chủ nhiệm của từng tổ chun mơn, từ đó tháo gỡ khó khăn, giúp đỡ, tạo sự đồn kết, đồng thuận trong trường, trong tổ, trong lớp góp phần nâng cao trách nhiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.

Tạo được phong trào thi đua lành mạnh, nội bộ đoàn kết, biết chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau.

7.4.2. Đối với tổ chun mơn

Có kế hoạch về cơng tác chủ nhiệm lớp cụ thể, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu chung của các lớp.

Hoạt động công tác chủ nhiệm lớp của tổ chun mơn ngày càng có chất lượng, sinh hoạt ngoại khóa được nâng lên, hình thức sinh hoạt ngoại khóa của các lớp trong tổ phong phú, đa dạng.

7.4.3. Đối với giáo viên

Nắm được nội dung của cơng tác chủ nhiệm lớp, từ đó có kế hoạch cụ thể cho lớp của mình. Giáo viên chủ nhiệm luôn chủ động chuẩn bị nội dung cần trao đổi, chia sẻ những kinh nghiệm mình đã làm và được giúp đỡ kịp thời khi gặp khó khăn.

Năm học 2021-2022 công tác chủ nhiệm lớp của các thầy cô giáo trong trường được nâng lên rõ rệt, chất lượng đại trà của nhà trường ổn định và tăng hơn năm trước, chất lượng học sinh năng khiếu được duy trì tương đối tốt.

Với những biện pháp trên, qua 8 tháng áp dụng thử tôi thấy học sinh của trường tiểu học Đồng Tâm đã có nhiều tiến bộ, nề nếp dần ổn định, học sinh đã thực hiện tốt nội quy giờ học, lễ phép chào hỏi khi gặp thầy cô giáo và người lớn tuổi, bước đầu năng lực và phẩm chất được bộc lộ tiến bộ rõ rệt.

Tôi sẽ áp dụng các biện pháp đó vào trường học của mình trong thời gian tiếp theo. Phấn đấu đến cuối năm nề nếp, chất lượng học sinh trường tôi phụ trách sẽ sánh vai với các trường bạn.

Kết quả cụ thể trong học kỳ I như sau:

* Đối với giáo viên:

Về xây dựng kế hoạch

GVCN có ks hoạch cụ thể, chi tiết rõ ràng

GVCN lớp có kế hoạch nhưng khơng cụ thể chi

tiết rõ ràng

GVCN lớp còn lúng túng khi lập kế hoạch

Về các kĩ năng xử lí tình huống sư phạm

Kĩ năng giao tiếp Kĩ năng giải quyết vấn đề Kĩ năng quản trị cảm xúc

Mạnh dạn, hoạt bát Ngại ngùng, thiếu tự tin Nhanh nhẹn, dứt khoát Cả nể khơng dứt khốt Nhẹ nhàng, tình cảm Nóng giận, cáu gắt 29/32 = 90,6% 3/32 = 9,4% 31/32 = 96,8% 1/32 = 3,2% 30/32 = 93,8% 2/32 = 6,2% Các cuộc thi cấp tỉnh:

- Thi thiết kế bài giảng điện tử: 01 giải Nhất; 01 giải Nhì; 02 giải Ba - Thi giáo viên chủ nhiệm giỏi: 01 giải Ba

Các cuộc thi cấp thành phố:

- Thi thiết kế bài giảng điện tử: 02 giải Nhì; 03 giải Ba; 02 giải KK

- Thi giáo viên chủ nhiệm giỏi: 04 giải (01 giải Nhất; 01 giải Nhì; 02 giải Ba)

* Đối với học sinh: Khối TS

HS

Hoạt động GD Năng lực Phẩm chất

Toán Tiếng Việt

T H C T H C T Đ C T Đ C 1 295 249 29 13 239 37 15 224 67 0 271 20 0 2 200 154 45 2 148 48 5 162 39 0 174 27 0 3 196 69 114 9 58 125 9 134 68 0 138 54 0 4 183 42 133 8 40 134 9 127 60 0 147 36 0 5 167 61 96 10 49 109 9 126 41 0 123 44 0

+ Kết quả trong các sân chơi do tỉnh tổ chức: -Thi hùng biện Tiếng Anh 01 giải KK cá nhân. - Thi giao lưu Kĩ năng sống 01 giải Nhì; 01 giải Ba + Kết quả các sân chơi do thành phố tổ chức

-Thi hùng biện Tiếng Anh: 02 giải - Thi giao lưu Kĩ năng sống: 03 giải

7.4.4. Giải pháp mới

Qua thực tế chỉ đạo ở đơn vị mình để nâng cao được chất lượng công tác chủ nhiệm lớp của các tổ chuyên môn tôi đã áp dụng một số biện pháp sau:

a) Bồi dưỡng, củng cố năng lực về công tác chủ nhiệm cho tổ khối trưởng.

Ngay từ trong hè, để chuẩn bị cho năm học mới, Ban giám hiệu đã lập lại nề nếp, kỷ cương nhà trường. Khi họp bàn dự kiến nhân sự các khối, lớp Ban

giám hiệu xem xét, nắm bắt năng lực của từng giáo viên, hồn cảnh của từng giáo viên để phân cơng giảng dạy ở các lớp hợp lý, tạo điều kiện cho giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Lựa chọn những giáo viên có tinh thần trách nhiệm, năng lực chuyên mơn vững và được sự tín nhiệm của giáo viên để làm tổ khối trưởng. Đây là những nịng cốt giúp cho hoạt động chun mơn, cơng tác chủ nhiệm của nhà trường phát triển. Ban giám hiệu hướng dẫn tận tình đội ngũ cốt cán này. Sau khi lập được các tổ khối trưởng, Ban giám hiệu cùng các tổ khối trưởng họp liên tịch để bàn bạc và đề ra chỉ tiêu kế hoạch, phương hướng, biện pháp nhằm thực hiện đúng theo chỉ tiêu quy chế năm học, về công tác chuyên môn của các tổ khối, công tác chủ nhiệm, kế hoạch từng học kỳ, từng tháng, hàng tuần và phổ biến nội dung công việc thật cụ thể. Để các tổ khối trưởng nắm vững về hoạt động của tổ khối chuyên môn giúp cho chất lượng giáo dục và công tác chủ nhiệm phát triển tiến bộ hơn, vào đầu năm học 2021 - 2022, Phó Hiệu trưởng chun mơn triệu tập cuộc họp các tổ khối trưởng phổ biến các loại hồ sơ, sổ sách, kế hoạch của khối một cách thống nhất theo yêu cầu. Phổ biến kế hoạch chun mơn dự kiến của Phịng Giáo dục và Đào tạo, kế hoạch chun mơn của nhà trường để từ đó định hướng cho tổ khối trưởng lập kế hoạch cho phù hợp với đặc điểm tình hình của khối.

b) Củng cố phong trào thi đua hai tốt:

Đầu năm học, Phó Hiệu trưởng chun mơn triển khai thông tư 22, 27 về cách đánh giá xếp loại học sinh, quy định về đánh giá tiết dạy, quy định vở sạch chữ đẹp, quy chế chuyên môn đến từng giáo viên, cách làm tốt công tác chủ nhiệm. Hướng dẫn giáo viên tích cực áp dụng đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng triệt để đồ dùng thiết bị dạy học được cấp phát, tích cực tự làm đồ dùng phục vụ cho giảng dạy. Ngồi ra cịn cho giáo viên dạy mẫu các tiết của các phân môn theo chuyên đề mới được phổ biến để từ đó rút kinh nghiệm các tiết dạy, bài dạy.

Kết hợp với tổ khối trưởng, thanh tra nhân dân trường học thường xuyên kiểm tra giáo viên về mặt chuyên môn như:

Kiểm tra sổ dự giờ xem giáo viên có dự đủ số tiết theo qui định khơng? Sau mỗi tiết dự có tiến hành nhận xét, rút kinh nghiệm hay chỉ ghi chép để chống đối.

Việc chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên: Giáo viên phải soạn giáo án trước khi lên lớp 2 ngày. Khối trưởng ký duyệt giáo án hàng tuần vào buổi sinh hoạt khối, Ban giám hiệu kiểm tra giáo án và ký duyệt giáo án hàng tháng.

Ngoài ra Ban giám hiệu và tổ khối trưởng phải thường xuyên khảo sát chất lượng giảng dạy và học tập ở các khối lớp bằng các hình thức như: dự giờ đột xuất giáo viên, cho bài kiểm tra kiến thức sau khi dự giờ,…

Nhà trường phải tạo điều kiện, động viên giáo viên thường xuyên tham khảo tài liệu sách báo để nâng cao tay nghề, có phương pháp giảng dạy tốt hơn, nắm bắt kịp thời những thông tin trong ngành. Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học để tiết học nhẹ nhàng sinh động, tăng cường các giờ ngoại khóa dưới nhiều hình thức tổ chức khác nhau để gây hứng thú học tập cho các em.

Giáo viên cần có biện pháp kịp thời giúp đỡ, uốn nắn những em học yếu để từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy. Ngồi ra nhà trường cịn khuyến khích tổ chức thi đua các tiết dạy tốt chào mừng các ngày lễ, có khen thưởng để động viên tinh thần giáo viên.

Khơng thể có những buổi sinh họat chuyên môn tổ khối đạt chất lượng cao khi giáo viên chưa say mê với giờ dạy trên lớp, chưa đầu tư vào giáo án để tìm ra biện pháp tốt nhất khi giảng dạy, chưa đầu tư làm tốt công tác chủ nhiệm.

c) Tổ chức sinh hoạt tổ khối chuyên môn để thảo luận tìm ra các tình huống trong tiết dạy và biện pháp khắc phục, cách thức và phương pháp trong công tác chủ nhiệm.

Song song với việc giảng dạy trên lớp trong các buổi sinh hoạt tổ khối 2 lần/tháng khối trưởng phải là người chủ đạo. Trước tiên phải nắm tình hình học tập, giảng dạy tuần vừa qua từ đó đánh giá lại những mặt đã làm được và chưa làm được để kinh nghiệm trong khối. Muốn như vậy, khối trưởng phải theo sát tổ khối về chương trình, sách giáo khoa,… theo sát giáo viên về chất lượng giảng dạy theo sự linh hoạt của chương trình sách giáo khoa mới.

Những buổi sinh hoạt chuyên môn mà tổ khối trưởng báo cáo xong phần đánh giá kết quả hoạt động của tuần vừa qua và nêu phương hướng chuẩn bị cho hoạt động tuần tới mà giáo viên nhất trí hồn tồn coi như hiệu quả của buổi sinh hoạt chun mơn đó chưa đạt u cầu. Mỗi giáo viên cần có quan điểm riêng của mình để thảo luận sau đó thống nhất cả khối, tránh việc áp đặt từ trên xuống.

Vì vậy việc tìm các tình huống có vấn đề từ thực tế giảng dạy các bài học mà giáo viên rút ra là các “tài liệu” để sinh hoạt tổ khối chuyên môn thiết thực

nhất giúp nâng cao hiệu quả giảng dạy cũng như đẩy mạnh phong trào chuyên môn của tổ khối và của trường.

8. Những thông tin cần được bảo mật: Không9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

Để thực nghiệm phương pháp nghiên cứu ở phần trên tôi đã chọn các tổ khối của trường tiểu học Đồng Tâm do đồng chí Nguyễn Thị Minh làm tổ trưởng tổ 1, đồng chí Lê Thị Hải Yến làm tổ trưởng tổ 2+3, đồng chí Nguyễn Thị Nhung làm tổ trưởng tổ 4+5 để tiến hành triển khai những nội dung của đề tài.

Mục đích: Đưa nội dung của đề tài nghiên cứu vào những buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ để kiểm tra việc cải tiến của mình.

Quá trình áp dụng được tiến hành từ tháng 9 năm 2021.

Ngay từ đầu năm học, sau khi nhà trường tổ chức phiên họp Hội đồng triển khai nhiệm vụ của năm học, tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch của tổ theo tuần, tháng, năm học và duyệt với Hiệu phó sau đó thơng qua trước tập thể tổ vào phiên họp đầu tiên trong năm học.

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp trong trường tiểu học (Trang 26)