Nếu khơng có tìn hu thương, sự chăm sóc dạy dỗ của cha mẹ thì cuộc đời sẽ đầy

Một phần của tài liệu Bộ đề ôn tập giáo dục công dân 9doc (Trang 26 - 54)

- Đối với cộng đồng: tảo hôn là vi phạm pháp luật, trở thành gánh nặng cho xã

b/ Nếu khơng có tìn hu thương, sự chăm sóc dạy dỗ của cha mẹ thì cuộc đời sẽ đầy

khó khăn, vất vả.

+ Nếu em không làm tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, em trở thành người bất hiếu, sẽ bị mọi người lên án phê phán, lương tâm sẽ bị cắn rứt.

(Diễn đạt ý khác nếu đúng vẫn có điểm)

* Tình huống:

- Theo em cả bố mẹ Bình và Bình đều có lỗi.

- Bố mẹ Bình khơng thực hiện tốt nghĩa vụ của cha mẹ đối với con, thiếu sự quan tâm, chăm sóc quản lí giáo dục con, mà chỉ biết thỏa mãn những đòi hỏi của con.

Câu 43: Bác Hồ đã từng nói: “ Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là một

truyền thống quý báu của ta......”. Bằng hiểu biết và kiến thức đã học của mình, em hãy

làm nổi bật truyền thống trên.

Trả lời

- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này qua các thế hệ khác. - Khẳng định được dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như: Hiếu học, đồn kết, tơn sư trọng đạo, u nước…

- Khẳng định câu nói của Bác thể hiện truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam đó là truyền thống yêu nước đã được thực tiễn lịch sử chứng minh- Truyền thống đó thể hiện :

+ Trước đây: Truyền thống này đã được chứng minh qua các thời kì lịch sử; từ thời Bà Trưng, bà Triệu......đến thời đại Hồ Chí Minh nhiều người đã hy sinh, ngã xuống vì độc lập dân tộc.

+ Hiện nay: Truyền thống này đang được kế thừa nhân dân ta đã và đang cống hiến sức mình để xây dựng và bảo vệ tổ quốc như lao động sản xuất giỏi, phòng chống thiên tai....

( Có thể lấy ví dụ khác để chứng minh) - Ý nghĩa :

+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc vơ cùng q giá ,góp phần tích cực vào q trình phát triển của dân tộc và của mỗi cá nhân.

+ Góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc Viêt Nam.

- Phê phán một số biểu hiện làm mai một truyền thống: Chạy theo lợi ích cá nhân làm ảnh hưởng đến lợi ích của đất nước, lười nhác,thích hưởng thụ.

- Liên hệ bản thân: Thể hiện lịng tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.Lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống của dân tộc.

C

âu 44:

a. Mơi trường là gì? Tài ngun thiên nhiên là gì? Vai trị của mơi trường và tài nguyên nhiên đối với đời sống của con người như thế nào?

b. Thế nào là bảo vệ môi trường? Là học sinh em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ mơi trường và tài nguyên nhiên?

Trả lời

a, - Khái niệm môi trường và khái niệm tài nguyên thiên nhiên (SGK) - Vai trị của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên :

+ Tạo phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần. b, - Khái niệm bảo vệ môi trường (SGK)

- Những biện pháp mà học sinh có thể làm gì để góp phần bảo vệ MT và TNTN: Tham gia làm vệ sinh trường lớp, nơi ở; Trồng và chăm sóc cây xanh; Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện bảo vệ MT và TNTN; Tham gia hoạt động bảo vệ MT và TNTN do trường, hoặc địa phương tổ chức...

Câu 45: Chị Ân kinh doanh hàng điện tử. Đến kì hạn đóng thuế nhưng chị dây dưa

khơng chịu đóng.

a) Hãy nhận xét về việc làm của chị Ân?

b) Em hiểu gì về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế?

Trả lời

a. Nhận xét

- Việc làm của chị Ân là sai.

- Chị đã vi phạm pháp luật về nghĩa vụ đóng thuế của cơng dân. b. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế của cơng dân

- Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận.

- Quyền tự do kinh doanh là quyền của cơng dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh.

- Tuy nhiên, người kinh doanh phải tuân theo quy định của pháp luật và sự quản lí của nhà nước như kê khai đúng số vốn...

- Thuế là một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những cơng việc chung như an ninh quốc phịng...

- Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế.

- Góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng định hướng của nhà nước.

- Công dân phải sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh doanh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế.

- Góp phần phát triển kinh tế đất nước, làm cho dân giàu nước mạnh.

Câu 46: Giải thích câu ca dao sau:

“Trống chùa ai vỗ thì thùng

Của chung ai khéo vẫy vùng nên riêng”.

- Câu ca dao trên nói đến phẩm chất đạo đức nào? - Em đã làm gì để rèn luyện phẩm chất đạo đức ấy?

- Câu ca dao trên phê phán những ai có tính tham lam, tư hữu, vụ lợi. Thấy tài của chung tập thể thì muốn biến nó thành của riêng mình bằng mọi cách

- Câu ca dao trên khuyên chúng ta phải sống chí cơng vơ tư - Cách rèn luyện:

+ Phải điều chỉnh hành vi, thái độ của mình theo yeu cầu của nếp sống văn hóa. Ln bình tĩnh, ơn hịa

+ Phải hạn chế những đòi hỏi, mong muốn hưởng thụ cá nhân và xa lánh những cám dỗ để tránh những việc làm xấu.

+ Phải suy nghĩ trước và sau hành động, xem xét việc làm đó đúng hay sai để kịp thời rút kinh nghiệm và sửa chữa.

Câu 47: Để phịng ngừa và hạn chế tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại, nhà

nước ta đã có những quy định như thế nào? Là công dân học sinh, em cần phải làm gì để hạn chế và phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại?

Trả lời

* Những quy định của pháp luật về phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

+ Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.

+ Chỉ những cơ quan tổ chức cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên trở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy chất phóng xạ và chất độc hại.

+ Cơ quan tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên trở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy chất phóng xạ và chất độc hại phải được huấn luyện về chun mơn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ các quy định về an tồn.

* Là cơng dân học sinh em cần phải :

- Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

- Tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện tốt các quy định về phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại.

- Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy định về phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại…

Câu 48: Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân? Trách nhiệm của nhà nước

trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân như thế nào?

- Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của công dân đối với tài sản thuộc sở hữu của mình, bao gồm: Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu.

- Trách nhiệm của nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân:

+ Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật quyền sở hữu của công dân

+ Quy định các biện pháp và các hình thức xử lý đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu tùy theo mức độ, tính chất vụ việc; quy định trách nhiệm và cách thức bồi thường dân sự đối với những hành vi gây thiệt hại, mất mát do vay, mượn, thuê tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác.

+ Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở hữu của mình và ý thức tơn trọng quyền sở hữu của người khác.

Câu 49: Thế nào là chí cơng vơ tư ? Để rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư, học sinh

cần phải làm gì? Em hãy nêu một ví dụ về việc làm thể hiện phẩm chất chí cơng vơ tư và cho biết ý nghĩa của việc làm ấy?

Trả lời

* Chí cơng vơ tư là phẩm chất đạo đức của con người,thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết cơng việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

* Để rèn luyện chí cơng vơ tư học sinh cần có thái độ ủng hộ, q trọng người chí cơng vơ tư, đồng thời dám phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việc.

* - Học sinh nêu được một việc làm đúng về chí cơng vơ tư.. - Phân tích được ý nghĩa của việc làm ấy..

Câu 50: Hơn nhân là gì? Hãy nêu các nguyên tắc cơ bản của chế độ hơn nhân và gia

đình ở nước ta?

Trả lời

* Hôn nhân là: Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, được pháp luật thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hịa thuận, hạnh phúc

* Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hơn nhân và gia đình ở nước ta:

- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng.

- Hơn nhân giữa cơng dân Việt nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt nam với người nước ngồi được tơn trọng và được pháp luật bảo vệ.

Câu 51: Thế nào là hợp tác cùng phát triển? Cho ví dụ? Hãy nêu nguyên tắc hợp tác

quốc tế của Đảng và Nhà nước ta? Tại sao hiện nay Đảng và Nhà nước ta vừa tăng cường hợp tác với các nước trên thế giới vừa coi trọng việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

Trả lời

* Hợp tác cùng phát triển là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì sự phát triển chung của các bên.

(Học sinh nêu được ví dụ).

* Nguyên tắc hợp tác:

- Tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ của nhau, khơng can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.

- Bình đẳng và cùng có lợi.

- Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hịa bình. - Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép,áp đặt và cường quyền. * Giải thích:

- Ý nghĩa của hợp tác quốc tế:

+ Hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết, đe dọa sự sống cịn của tồn nhân loại (như: bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, khủng bố quốc tế, dịch bệnh hiểm nghèo, …); để giải quyết những vấn đề đó, cần phải có sự hợp tác quốc tế, chứ không một quốc gia, một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được.

+ Liên hệ Việt Nam:…

- Ý nghĩa của việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc: Vì đó là tài sản vơ giá, góp phần tích cực vào sự phát triển của mỗi cá nhân và cả dân tộc.

- Kết luận chung: HS trình bày theo cách của mình nhưng yêu cầu cần đạt được những nội dung cơ bản sau:

+ Trong xu thế hội nhập, hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng, chúng ta muốn phát triển phải có sự giao lưu với các dân tộc khác, với nền văn hóa khác. Trong q trình giao lưu đó, dân tộc ta sẽ tiếp thu tinh hoa văn hóa và những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến của nhân loại.

+ Tuy nhiên trong quá trình ấy chúng ta ln biết kế thừa, giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu có chọn lọc, khơng đánh mất bản sức riêng của mình và khơng bị đồng hóa bởi các dân tộc khác.

Câu 52: Cho tình huống sau:

Hịa là một cơ bé 14 tuổi, làm thuê cho một cửa hàng cơm gần nhà Bích. Chứng kiến cảnh Hịa bị chủ hàng cơm bắt làm những công việc nặng nhọc, lại thường xuyên chửi mắng, đánh đập, Bích rất thương Hịa nên có ý định tố cáo hành động đó với cơ

quan cơng an. Nhưng Hồng can ngăn và nói: ‘‘Chúng mình cịn nhỏ làm gì có quyền được tố cáo người khác, với lại chuyện này là bình thường mà’’.

Câu hỏi:

a) Em có đồng ý với ý kiến của bạn Hồng khơng? Vì sao? b) Nếu được chứng kiến cảnh của Hịa, em sẽ làm gì?

Trả lời

a) Em không đồng ý với ý kiến của bạn Hồng vi:

+ Mọi cơng dân đều có quyền tố cáo những việc làm trái pháp luật.

+ Việc làm của chủ hàng cơm là vi phạm pháp luật: Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; Vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc, và giáo dục của trẻ em.

b) Em sẽ:

- Góp ý cho chủ hàng cơm để họ đối xử tử tế hơn đối với Hòa.

- Giải thích để chủ hàng cơm hiểu việc làm của họ là vi phạm pháp luật. - Tố cáo việc làm sai trái của chủ hàng cơm (trực tiếp hoặc gián tiếp )

Câu 53: Như thế nào là gia đình văn hố? Nêu ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn

hố đối với cá nhân, gia đình và xã hội? Học sinh làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hố?

Trả lời

Cần nêu được những ý sau :

* Gia đình văn hóa là: Gia đình hịa thuận, hạnh phúc, tiến bộ; thực hiện kế hoạch hóa

gia đình; đồn kết với xóm giềng; làm tốt nghĩa vụ cơng dân.

* Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa:

+ Đối với cá nhân và gia đình: Gia đình là tổ ấm ni dưỡng, giáo dục mỗi con người. Gia đình văn hóa góp phần quan trọng hình thành nên những con người phát triển tồn diện, sống có văn hóa, có đạo đức, chính họ đem lại hạnh phúc và sự phát triển bền vững cho gia đình.

+ Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hạnh phúc, bình yên thì xã hội mới ổn định, vì vậy xây dựng gia đình văn hóa góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.

* Trách nhiệm học sinh trong việc xây dựng gia đình văn hóa:

+ Thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình.

+ Chăm học, chăm làm, kính trọng, vâng lời, giúp đỡ ơng bà, cha mẹ, yêu thương anh chị em, sống giản dị, tiết kiệm, sinh hoạt văn hóa lành mạnh, khơng làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình.

Câu 54: Pháp luật là gì? Kỉ luật là gì? Vì sao trong cuộc sống cần phải có pháp luật và

kỉ luật?

Trả lời

Cần nêu được các ý sau:

* Pháp luật là những qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành,

được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. * Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng (một tập thể) về những hành

Một phần của tài liệu Bộ đề ôn tập giáo dục công dân 9doc (Trang 26 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w