Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Một phần của tài liệu Bộ đề ôn tập giáo dục công dân 9doc (Trang 57 - 59)

huyện,( quận, thị xã) UBND huyện,( quận, thị xã)

Toà án nhân dân huyện,( quận, thị

xã)

Viện kiểm sát nhân dân

huyện,( quận, thị xã)

II Bộ máy Nhà nước cấp xã (Phường, thị xã)

Hội đồng nhân dân xã (Phường, thị trấn) UBND xã (Phường, thị trấn)

* Sơ đồ phân công bộ máy Nhà nước

Câu 96: Biển báo hiệu đường bộ gồm mấy nhóm, ý nghĩa của từng nhóm? Nêu tóm tắt

cách nhận biết từng loại biển báo hiệu đường bộ? BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

Các cơ quan, quyền lực, đại biểu của

nhân dân - Quốc hội - HDND tỉnh (TP) - HDND huyện (quận, thị xã) - HDND xã (phường, thị trấn) Các cơ quan hành chính Nhà nước - Chính phủ - UBND tỉnh (Thành phố) - UBND huyện (quận, xã) -UBND xã (phường, thị trấn) Cơ quan xét xử

-Toà án nhân dân tối cao

- Toà án nhân dân tỉnh

- Toà án nhân dân huyện

- Các toà án quân sự

Cơ quan kiểm sát

- Viện kiểm sát nhân dân tối cao nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tỉnh - Viện kiểm sát nhân dân huyện - Viện kiểm sát quân sự

Trả lời

a) Biển báo hiệu đường bộ: Gồm 5 nhóm chính, ý nghĩa của từng nhóm như sau: - Biển báo cấm: Biểu thị các điều cấm

- Biển báo nguy hiểm: Cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra. - Biển hiệu lệnh: Báo các hiệu lệnh phải thi hành.

- Biển chỉ dẫn: Chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết. - Biển phụ: Thuyết minh bổ sung các loại biển báo trên b) Cách nhận biết các loại biển báo hiệu đường bộ:

- Loại biển báo cấm: Có dạng hình trịn (trừ biển số 122 “Dừng lại” có hình 8 cạnh đều) nhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo. Hầu hết các biển có viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của phương tiện cơ giới, thô sơ và người đi bộ.

- Loại biển báo nguy hiểm: Thường có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đư- ờng biết trước tính chất các sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phịng ngừa, xử lý cho phù hợp với tình huống.

- Loại biển báo hiệu lệnh: Có dạng hình trịn, nền màu xanh lam, trên có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh nhằm báo cho người sử dụng đường biết hiệu lệnh phải thi hành.

- Loại biển chỉ dẫn: Thường có dạng hình chữ nhật hoặc hình vng, nền màu xanh lam để báo cho người sử dụng đường những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác trong hành trình.

- Loại biển phụ: Có dạng hình chữ nhật hoặc hình vng. Biển báo phụ được đặt kết hợp với các biển báo nguy hiểm, báo cấm, báo hiệu và chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ các biển báo đó hoặc được sử dụng độc lập

Câu 97: Biển báo cấm và biển báo hiệu lệnh trong biển báo giao thơng đường bộ có

bao nhiêu kiểu biển, được đánh số thứ tự như thế nào ?

Trả lời

+ Biển báo cấm: Có 37 kiểu, được đánh số thứ tự từ biển số 101 đến biển số 137. + Biển hiệu lệnh: Có 9 kiểu, được đánh số thứ tự từ biển số 301 đến biển số 309.

Câu 98: Hãy điền vào chỗ trống (....) để hoàn thành nội dung điều luật sau:

Điều 12. Xử phạt người đi bộ vi phạm quy tắc giao thông đường bộ (Nghị định số 146/2007-NĐ-CP)

1.Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ.........đồng đến ...........đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Không đi đúng phần đường quy định;

b) Không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường;

c) Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thơng, người kiểm sốt giao thông.

2. Phạt tiền từ 40.000 đồng đến 80.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Mang, ..... vật cồng kềnh gây.......giao thông

b) ........giải phân cách; đi qua.......khơng đảm bảo an tồn; c) Đu, ..... vào.........giao thông đang chạy.

Trả lời

1. 20.000 đồng; 40.000đ

2. a) Vác; cản trở b) Trèo qua; đường c) Bám; phương tiện

Câu 99: Hãy điền vào chỗ trống (….) để hoàn thiện nội dung điều luật sau:

(Luật Giao thông đường bộ năm 2008). Điều 30: Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy:

4. Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây:

a. Mang, vác…………………..; b. Sử dụng ô;

c. Bám, kéo hoặc đẩy các……………….;

d. Đứng trên yên, ………………………. hoặc ngồi trên tay lái; đ. Hành vi khác gây mất trật tự…………………….;

Trả lời

Điền những từ ngữ sau vào chỗ trống (……): a. vật cồng kềnh.

c. phương tiện khác. d. giá đèo hàng. đ. an tồn giao thơng.

Một phần của tài liệu Bộ đề ôn tập giáo dục công dân 9doc (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w