Dưới tỏc động của cuộc khai thỏc thuộc địa lần I, XH Việt Nam cú nhiều chuyển biến, nhiều tầng lớp và giai cấp ra đời. Cụ thể:
a. Ở nụng thụn:
- Địa chủ PK: Đầu hàng làm tay sai cho Phỏp, số lượng ngày càng đụng, phõn hoỏ thành 2 bộ phận: + Bộ phận cau kết với ĐQ búc lột nhõn dõn.
+ Bộ phận là địa chủ vừa và nhỏ, cú tư tưởng cỏch mạng.
- Nụng dõn: + cuộc sống cực khổ trăm bề, bị tước đoạt ruộng đất, chịu nhiều Sưu cao, thuế nặng và cỏc phụ thu khỏc, bị phỏ sản trờn quy mụ lớn, trở thành tỏ điền trong cỏc đồn điền của Phỏp, phu cao su, ra thành thị thỡ trở thành người ở, làm cụng
trong cỏc nhà mỏy, xớ nghiẹp, hầm mỏ của tư bản Phỏp. Dự ở đõu họ vẫn khổ cực, bần cựng, khụng lối thoỏt.
+ Thỏi độ: Căm ghột TD Phỏp, cú ý thức đấu tranh, sẵn sàng hưởng ứng và
tham gia cỏch mạng để đấu tranh giành tự do, no ấm.
b. ở Đụ thị. (do đụ thị phỏt triển nờn phõn hoỏ thành nhiều g/c, tầng lớp).
- Tầng lớp Tư sản:
+ Ra đời cựng sự phỏt triển của đụ thị, họ là những nhà thầu-khoỏn, chủ đại lớ. + Hoạt động chủ yếu: Là kinh doanh buụn bỏn.
+ Bị thực dõn chốn ộp, kỡm hóm, lệ thuộc yếu ớt về kinh tế. Chưa dỏm tỏ thỏi độ hưởng ứng, tham gia cuộc võn động CM giải phúng dõn tộc cuối TK XIX- đầu XX.
- Tầng lớp tiểu tư sản:
+ Là cỏc chủ xưởng, buụn bỏn nhỏ, viờn chức cấp thấp, học sinh. + Cuộc sống bấp bờnh.
+ Cú ý thức dõn tộc, đặc biệt là học sinh, nhà giỏo, sinh viờn. tớch cực tham gia vào cỏc cuộc vận động cứu nước đầu TK XX.
- Giai cấp cụng nhõn:
+ Số lượng: khoảng 10 vạn người (phỏt triển cựng sự phỏt triển của cụng thương nghiệp và thuộc địa).
+ Bị thực dõn, PK và Tư sản búc lột -> cú tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ đũi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt.