Phong trào yờu nước trước chiến tranh TG I( phong trào yờu nước đầu TK XX)

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 8 (Trang 26 - 29)

- Tầng lớp tiểu tư sản:

+ Là cỏc chủ xưởng, buụn bỏn nhỏ, viờn chức cấp thấp, học sinh. + Cuộc sống bấp bờnh.

+ Cú ý thức dõn tộc, đặc biệt là học sinh, nhà giỏo, sinh viờn. tớch cực tham gia vào cỏc cuộc vận động cứu nước đầu TK XX.

- Giai cấp cụng nhõn:

+ Số lượng: khoảng 10 vạn người (phỏt triển cựng sự phỏt triển của cụng thương nghiệp và thuộc địa).

+ Bị thực dõn, PK và Tư sản búc lột -> cú tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ đũi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt.

III- Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phúng dõn tộc.

- Trong lỳc xó hội Việt Nam cú sự phõn hoỏ sõu sắc thỡ vào những năm đầu của TK XX xuất hiện một xu hướng cứu nước mới: Tư tưởng DCTS ở Chõu Âu truyền bỏ vào Việt Nam qua caon đường sỏch bỏo của Trung Quốc; tấm gương Nhật Bản theo con đường TBCN->phỏt triển giàu mạnh đó kớch thớch những nhà yờu nước Việt Nam mở ra một khuynh hướng cứu nước mới cho cỏch mạng Việt Nam: Khuynh hướng DCTS.

B- PHONG TRÀO YấU NƯỚC CHỐNG PHÁP (TRƯỚC CHIẾN TRANH)TỪ ĐẦU TK XX-> NĂM 1918. TỪ ĐẦU TK XX-> NĂM 1918.

I- Phong trào yờu nước trước chiến tranh TG I ( phong trào yờu nước đầu TKXX) XX)

- Sau khi Phỏp dập tắt phong trào Cần Vương và phong trào Nụng dõn Yờn Thế, TD Phỏp bắt tay vào cuộc khai thỏc Việt Nam trờn quy mụ lớn, làm cho xó hội Việt Nam cú nhiều biến đổi sõu sắc, nhiều giai cấp và tầng lớp ra đời.

- Trào lưu tư tưởng DCTS đó tràn vào nước ta, tạo nờn một phong trào yờu nước phong phỳ mang màu sắc DCTS.

2. Cỏc phong trào.

a. Phong trào Đụng Du (1905-1909).

- Lónh đạo: Phan Bội Chõu.

- Hỡnh thức, chủ trương: + PBC vận động quần chỳng lập hội Duy Tõn: mục đớch

nhằm lập ra một nước Việt Nam độc lập, tranh thủ sự ủng hộ của cỏc nước ngoài (Nhật). Tổ chức bạo động đỏnh đuổi Phỏp, sau đú xõy dựng một chế độ chớnh trị dựa vào dõn theo tư tưởng cộng hoà.

- Hoạt động:

+ Đầu 1905 hội Duy Tõn phỏt động cỏc thành viờn tham gia phong trào Đụng Du (Du học ở Nhật), nhờ Nhật giỳp đỡ về vũ khớ, lương thực và đào tạo cỏn bộ cỏch mạng cứu nước.

+ Lỳc đầu phong trào hoạt động thuận lợi, số học sinh sang Nhật cú lỳc lờn đến 200 người.

- Kết quả:

+ Thỏng 9.1908 Phỏp cõu kết với Nhật, trục xuất những người yờu nước Việt Nam. + Thỏng 3.1909, Phan Bội Chõu rời Nhật sang Trung Quốc phong trào thất bại, hội Duy Tõn ngừng hoạt động.

b. Phong trào Đụng kinh Nghĩa thục (1907).

- Lónh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền.

- Hỡnh thức: Cuộc vận động cải cỏch văn hoỏ XH theo lối tư sản.

- Hoạt động: thỏng 3.1907 mở trường dạy học ở Hà Nội lấy tờn là Đụng Kinh Nghĩa

Thục.

- Chương trỡnh học: + Cỏc mụn: Địa lớ, Lịch sử, khoa học thường thức.

+ Tổ chức cỏc buổi bỡnh văn, viết bỏo, xuất bản sỏch bỏo.

=> Nhằm bồi dưỡng, nõng cao lũng yờu nước, truyền bỏ nội dung học tập, vận động nhõn dõn theo đời sống mới, thu hỳt được gần 1000 học sinh tham gia.

- Kết quả: TD Phỏp lo ngại, thẳng tay đàn ỏp, thỏng 11.1907 Đụng Kinh Nghĩa Thục bị giải tỏn, lónh đạo bị bắt.

- í nghĩa: Phong trào hoạt động trong thời gian ngắn, tuy thất bại nhưng Đụng Kinh

Nghĩa Thục đạt được kết quả to lớn trong việc cổ động cỏch mạng, phỏt triển văn hoỏ-ngụn ngữ dõn tộc. Gúp phần tớch cực trong việc làm thức tỉnh lũng yờu nước của nhõn dõn đầu TK XX.

c. Cuộc vận động Duy Tõn và phong trào chống thuế ở Trung Kỡ. (1908).

- Lónh đạo: Những nhà nho tiến bộ: Phan Chõu Trinh, Huỳnh Thỳc Khỏng.

- Chủ trương: Phan Chõu Trinh định dựng những cải cỏch xó hội để canh tõn đất nước, cứu nước bằng con đường nõng cao dõn trớ và dõn quyền, đề cao tư tưởng DCTS, đũi Phỏp phải sửa đổi chớnh sỏch cai trị. Chủ trương phản đối bạo động (đi theo con đường cải lương tư sản- )

- Phạm vi: diễn ra sụi nổi ở khắp Trung Kỡ.

- Hoạt động: phong phỳ; mở trường, diễn thuyết về xó hội và tỡnh hỡnh thế giới.

Tuyờn truyền, kờu gọi, mở mang Cụng- Thương nghiệp, đẩy mạnh sản xuất, đả phỏ cỏc hủ tục lạc hậu, mờ tớn dị đoan, bài trừ quan lại xấu.

- Tỏc động: ảnh hưởng của phong trào mạnh mẽ khắp Trung kỡ -> làm bựng nổ cỏc

phong trào tiếp theo như phong trào chống thuế ở Trung Kỡ.

* Phong trào chống thuế ở Trung Kỡ (1908).

- Nguyờn nhõn: Do tỏc động của cuộc vận động Duy Tõn, nhõn dõn vựng Quảng Nam, Quảng Ngói điờu đứng vỡ nạn thuế khoỏ và cỏc phụ thu khỏc nờn rất căm thự TD Phỏp.

- Phạm vi: Phong trào diễn ra ở Quảng Nam rồi lan rộng ra khắp Trung kỡ.

- Hỡnh thức: Cao hơn phong trào Duy Tõn: đấu tranh trực diện, yờu sỏch cụ thể, quần chỳng tham gia đụng, mạnh mẽ.

- Kết quả: TD Phỏp thẳng tay đàn ỏp, bắt bớ, tự đày, xử tử nhiều nhà yờu nước->

thất bại.

@ Nhận xột: Phong trào yờu nước đầu TK XX:

- Ưu điểm:

+ Phong trào diễn ra sụi nổi, mạnh mẽ -> Phỏp lo lắng đối phú.

+ Nhiều hỡnh thức phong phỳ, người lao độngtiộp thu được những giỏ tri tiến bộ của trào lưu tư tưởng DCTS.

- Nguyờn nhõn thất bại:

+ Những người lónh đạo phong trào cỏch mạng đầi TK XX chưa thấy được mõu thuẫn cơ bản trong xó hội Việt Nam là mõu thuẫn dõn tộc và mõu thuẫn giai cấp, do đú mà khụng xỏc định được đầy đủ kẻ thự cơ bản của Việt Nam là TD Phỏp và địa

+ Thiếu phương phỏp cỏch mạng đỳng đắn, khụng đề ra được đường lối cỏch mạng phự hợp.

+ Đường lối cũn nhiều thiếu sút, sai lầm:

->Phan Bội Chõu dựa vào ĐQ để đỏnh ĐQ thỡ chẳng khỏc nào ”Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”.

-> Phan Chõu Trinh: Dựa vào ĐQ để đỏnh PK thỡ chẳng khỏc gỡ “Cầu xin ĐQ rủ

lũng thương”.

+ Cỏc phong trào chưa lụi kộo được đụng đảo quần chỳng và cỏc giai cấp tham gia.

VD:  Đụng Du: chủ yếu là học sinh

 Đụng kinh nghĩa thục: phạm vi - Bắc kỡ

 Duy Tõn : Trung kỡ, Quang Nam, Quảng Ngói (nụng dõn).

=> Cỏc phong trào sụi nổi, nhưng cuối cựng thất bại. Vỡ vậy cú thể núi: cỏc phong trào yờu nước đầu TK XX mang màu sắc DCTS đó lỗi thời, muốn CM Việt Nam thắng lợi trước hết phải tiến hành CMVS.

Những nột mới của phong trào yờu nước đầu TK XX ở Việt Nam:

- Về tư tưởng: cỏc phong trào yờu nước đầu TK XX đều đoạn tuyệt với tư tưởng PK, tiếp thu tư tưởng DCTS tiến bộ.

- Về mục tiờu: khụng chỉ chống ĐQ Phỏp mà cũn chống cả PK tay sai, đồng thời canh tõn đất nước.

- Về hỡnh thức- phương phỏp: mở trường, lập hội, tổ chức cho học sinh đi du học,

xuất bản sỏch bỏo, võn động nhõn dõn theo đời sống mới.

- Thành phần tham gia: ngoài nụng dõn phong trào cũn lụi cuốn được cỏc tầng lớp, giai cấp khỏc: TS dõn tộc, Tiểu TS, cụng nhõn.

- Người lónh đạo: là cỏc nhà nho yờu nước tiến bộ sớm tiếp thu tư tưởng DCTS.

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 8 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w