CHƯƠNG II : HỆ THỐNG GIAO THÔNG THÔNG MINH CỦA TRUNG QUỐC
2.4. Trung Quốc với các thành phố thông minh vượt trội
2.4.4. Thành phố Hàng Chấu – giảm tắc đường và tai nạn giao thông nhờ AI
triệu thực vật
Kết luận
Là một quốc gia đang trong thời kỳ đơ thị hóa nhanh chóng, các vấn đề đơ thị đang ngày càng đón nhận được nhiều sự quan tâm tại Trung Quốc hơn. Quốc gia này đã và đang xây dựng kế hoạch đầu tư hàng nghìn tỷ nhân tệ nhằm tạo nên hàng trăm thành phố thông minh trên khắp cả nước.
Bên cạnh đó, từ năm 2015 đến nay, Bắc Kinh thường xuyên tiến hành tổ chức “Triển lãm Thành phố thông minh quốc tế” – một sự kiện thường niên nhằm tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề đơ thị hóa. Đây cũng được xem là sự kiện về thành phố thông minh lớn nhất Trung Quốc, với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp và cũng như đông đảo lượt khách. Với những lợi thế sẵn có, sự thành cơng trong các dự án xây dựng thành phố thơng minh hàng đầu trên thế giới có lẽ chỉ cịn là vấn đề thời gian đối với quốc gia tỷ dân này
2.4.4. Thành phố Hàng Chấu – giảm tắc đường và tai nạn giao thông nhờAI AI
Hiệu quả lưu thông xe cộ tại thành phố Hàng Châu cải thiện đáng kể chỉ một năm sau khi chính quyền tại đây triển khai dự án "Bộ não thành phố" (City Brain). Phần lõi của "bộ não" này là một trung tâm AI chuyên xử lý dữ liệu lớn, giúp nó "suy nghĩ" và đưa ra các quyết định tốt hơn.
Bộ não thành phố :
Dự án này khởi động tháng 10-2016 với tầm nhìn xây dựng Hàng Châu trở thành một đơ thị thơng minh, có khả năng tự quản lý và tương tác tốt hơn với cư dân địa phương. Để làm được như vậy, một mạng lưới camera đã được lắp đặt để giám sát mọi hoạt động và điều kiện giao thông trong thành phố suốt 24/24 giờ.
Hàng Châu là thủ phủ của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc, cũng là thành phố đầu tiên trên thế giới quản lý các vấn đề cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ AI.
Một vài trong số những đơn vị được hưởng lợi gần đây nhất của chương trình ứng dụng AI vào quản lý chính là lực lượng cảnh sát giao thơng tại TP Hàng Châu. Vì "Bộ não Thành phố" đã giúp cảnh sát giao thông điều tiết xe cộ và phản ứng nhanh hơn với các vụ tai nạn trên đường.
"Hệ thống Bộ não Thành phố có thể phát hiện các vụ tai nạn chỉ trong một giây, và chúng tơi có thể tới ngay hiện trường chỉ trong 5 phút", đó là mô tả của cảnh sát giao thông Zheng Yijiong tại Hàng Châu. Chị Zheng Yijiong cũng đã trở thành cảnh sát đầu tiên tại Trung Quốc kiểm sốt giao thơng với sự hỗ trợ của một "đối tác" AI.
Chỉ là bước đầu :
Một trung tâm AI của Bộ não Thành phố sẽ cung cấp các phân tích dữ liệu và cả những khuyến nghị điều động lực lượng theo thời gian thực, giúp hoạt động giao thông suôn sẻ trong khu vực với hơn 9 triệu dân.
Nó cũng đồng thời quản lý ln các cột đèn báo giao thông ở 128 giao lộ, tiết kiệm 15,3% thời gian chờ tại các khu vực triển khai thí điểm dự án này. Khi Bộ não thành phố có thể kiểm sốt tự động các trụ đèn giao thông tại hơn 100 điểm giao lộ, nó đã giúp giảm khoảng 4,6 phút di chuyển trên các tuyến cao tốc trên cao.
Hệ thống này cũng đã báo cáo được hơn 500 vụ tai nạn giao thông mỗi ngày tại các khu trung tâm với độ chính xác lên tới 92%, theo đó nâng cao đáng kể hiệu quả hoạt động của lực lượng cảnh sát giao thông.
Tại quận Xiaoshan, nhờ cơng nghệ kiểm sốt đèn giao thơng thơng minh, một chiếc xe cứu thương chỉ cần mất một nửa thời gian so với trước đây để tới được hiện trường tai nạn.
Dù vậy, theo ông Wang Jian, chủ tịch Ủy ban định hướng công nghệ của Tập đoàn Alibaba, một trong các nhà thầu phát triển dự án Bộ não Thành phố tại Hàng Châu, cho biết kiểm sốt giao thơng chỉ là bước đầu tiên trong các giải pháp quản trị thành phố của hệ thống này.
Theo ông Wang, trong tương lai, hệ thống này sẽ trở thành một phần quan trọng của hạ tầng để thúc đẩy thành phố theo hướng phát triển bền vững trên nền tảng Internet, điện toán và dữ liệu.
Thực tế, những thành quả và kinh nghiệm của Hàng Châu đã được nhân lên tại nhiều thành phố khác của Trung Quốc, trong đó có Tơ Châu, Q Châu và Macao, những nơi cũng đang tìm kiếm giải pháp hiệu quả để giải quyết ùn tắc giao thông.
Thành công của Hàng Châu cũng đã trở thành một "case study" đã được nhắc tới như một ví dụ điển hình của mơ hình chuyển đổi số thành cơng trong báo cáo đánh giá của Liên Hiệp Quốc công bố năm 2020.