bộ và quản trị rủi ro); (2) Tại các bộ phận chuyên kiểm soát (tuân thủ, quản trị rủi ro và bộ phận kế toán); (3) Bộ phận kiểm toán nội bộ (báo cáo trực tiếp lên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên).
kiểm soát, quản trị rủi ro, kiểm soát nội bộ của các chức danh kiểm soát tại doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm. Quy định này cũng tương đồng với các quy định về kiêm nhiệm tại Luật Các tổ chức tín dụng và phù hợp với thơng lệ quốc tế21.
2.3. Về kiểm sốt nội bộ, kiểm toán nội bộ, quản trị rủi ro (Mục 3 từĐiều 83 đến Điều 85) Điều 83 đến Điều 85)
- Có ý kiến cho rằng cần xem xét lại việc yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm phải thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ tại Điều 84 của dự thảo Luật, tránh việc can thiệp quá sâu vào tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin báo cáo: Kiểm tốn nội bộ là lớp phịng vệ thứ 3 trong mơ hình quản trị rủi ro với 3 lớp phịng vệ theo thơng lệ quốc tế22. Việc có bộ phận kiểm tốn nội bộ là cần thiết để bảo đảm tính an tồn và kiểm sốt rủi ro đối với các doanh nghiệp có lợi ích cơng chúng như bảo hiểm, ngân hàng. Hiện nay, Luật Các tổ chức tín dụng cũng u cầu các tổ chức tín dụng phải có bộ phận kiểm toán nội bộ độc lập trực thuộc Hội đồng quản trị.
Bên cạnh đó, pháp luật của các nước có thị trường bảo hiểm phát triển trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và các nước có thị trường bảo hiểm tương đồng với Việt Nam như Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines... đều coi hoạt động kiểm toán nội bộ là một trong những hoạt động cốt lõi và yêu cầu hạn chế việc cho phép th ngồi đối với hoạt động kiểm tốn nội bộ.
Quy định này cũng thống nhất với quy định tại Điều 88 của dự thảo Luật, theo đó, doanh nghiệp bảo hiểm khơng được sử dụng dịch vụ th ngồi đối với hoạt động kiểm tốn nội bộ.
- Có ý kiến cho rằng thực tế hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm trong
nhóm cơng ty mẹ - cơng ty con, trong đó cơng ty con có thể th kiểm tốn nội bộ từ cơng ty mẹ hoặc từ các cơng ty kiểm tốn độc lập. Ngồi ra, Nghị định số