ĐẶC ĐIỂM THIẾT BỊ MẠNG Giới thiệu:
BÀI này trình bày các kiến thức về tác hại của dòng điện, các dạng tai nạn điện, kỹ thuật an toàn điện, các thiết bị mạng và đặc điểm của các thiết bị mạng, đặc biệt là biện pháp cấp cứu người bị điện giật.
Mục tiêu:
- Nắm vững các nguyên tắc an toàn dữ liệu - Phục hồi dữ liệu khi bị mất
- Nắm vững các nguyên tắc an toàn điện - Sơ cứu khi bị điện giật.
- Rèn luyện tính khéo léo, cẩn thận
- Ý thức, trách nhiệm hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong cộng đồng.
Nội dung chính:
1. T c hại c a dòng điện.
Mục tiêu:
Trình bày được các tác hại của dịng điện gây ra.
1.1. h i niệm dòng điện.
Là dòng di chuyển của các electron trong dây kim loại khi nối giữa hai điện cực của một pin.
1.2. C c t c hại do dòng điện g y ra.
Khi tiếp xúc với dụng cụ, thiết bị điện, ai cũng có thể bị nguy hiểm do điện giật. Điện giật ở mức độ nhẹ gây hoảng sợ, ở mức độ nặng gây chết người. Nhiều vụ TN chết người rất thương tâm đã xảy ra. Người chết không chỉ những người khơng hiểu biết hoặc ít hiểu biết về điện. mà cả những người đã được đào tạo nhưng làm sai quy tắc.
Con ng ời có thể bị nguy hiểm bởi:
- Tia hồ quang điện;
- Dòng điện truyền qua ngưòi khi chạm vào mạch điện
- Phóng điện từ bộ phận mang điện qua khơng khí vào cơ thể người (nếu người đó đến quá gần các bộ phận mang điện áp cao)
T c hại:
* Tia hồ quang điện: gây thương tích ngồi da: bỏng, cháy, có khi phá hoại cả phần mềm, gân và xương.
47
- Nhiệt: đốt cháy cơ thể: mạch máu, dây thần kinh, tim, não... ----> Phá huỷ - Điện phân: phân huỷ các chất lỏng trong cơ thể (máu) ----> phá vỡ thành phần máu và các mô.
- Sinh học: gây co giật cơ bắp đặc biệt cơ tim , phổi ----> ngừng hoạt động của cơ quan hơ hấp và tuần hồn. Nếu dòng điện truyền qua não: phá huỷ trực tiếp hệ thần kinh TƯ.
2. C c dạng tai nạn điện.
Mục tiêu:
Trình bày được các dạng tai nạn điện.
Tai nạn điện được phân thành hai dạng: · Chấn thương do điện.
· Điện giật.
2.1. C c chấn th ng do điện.
Chấn thương do điện là sự phá huỷ cục bộ các mô của cơ thể do dòng điện hoặc hồ quang điện.
o Bỏng điện: bỏng gây nên do dòng điện qua cơ thể con người hoặc do tác động của hồ quang điện, một phần do bột kim loại nóng bắn vào gây bỏng. o Co giật cơ: khi có dịng điện qua người, các cơ bị co giật.
o Viêm mắt do tác dụng của tia cực tím.
2.2. Điện giật.
· Điện giật chiếm một tỷ lệ rất lớn, khoảng 80% trong tai nạn điện và 85% số vụ tai nạn điện chết người là do điện giật.
· Dịng điện qua cơ thể sẽ gây kích thích các mơ kèm theo co giật cơ ở các mức độ khác nhau:
o Cơ bị co giật nhưng không bị ngạt.
o Cơ bị co giật, người bị ngất nhưng vẫn duy trì được hơ hấp và tuần hoàn.
o Người bị ngất, hoạt động của tim và hệ hô hấp bị rối loạn. o Chết lâm sàng (khơng thở, hệ tuần hồn không hoạt động).
3. ỹ thuật an tồn điện.
Mục tiêu:
Trình bày được các kỹ thuậ an toàn điện.
48 - Găng tay... - Khẩu trang... - Mũ bảo hộ... - Mặt nạ phòng độc... - Mặt nạ hàn... - Giày ủng bảo hộ.. - Kính bảo hộ...
- Thiết bị chống ồn: nút tai, ốp tai...
- Quần áo chịu nước, áo mưa, phao, xuồng
- Quần áo chịu nhiệt, găng tay chịu nhiệt, thang amiăng... - Bình cứu hoả, tiêu lệnh cứu hoả, dây vòi cứu hoả
- Thiết bị an tồn ngành điện - Trang thiết bị phịng sạch
3.2. C c b ớc chuẩn bị tr ớc khi thao t c với dòng điện.
Các bước chuẩn bị trước khi thao tác với dòng điện
- Khi sửa chữa hoặc di chuyển thiết bị điện phải cắt nguồn điện, dùng bút thử điện để kiểm tra.
- Đối với các thiết bị mới hoặc để lâu không sử dụng trước khi sử dụng phải kiểm tra.
- Trường hợp bắt buộc làm việc với vật mang điện phải có dụng cụ bảo hộ. - Thường xuyên kiểm tra dây nối đất, vỏ thiết bị có chạm mát khơng