Đơn vị tính: % Tháng Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2008 2.38 3.64 3.17 2.41 4.36 2.48 1.34 1.87 -0.22 -0.23 -0.93 -0.82 2009 0.32 1.17 -0.17 0.35 0.44 0.55 0.52 0.24 0.62 0.37 0.55 1.38 2010 1.36 1.96 0.75 0.14 0.27 0.22 0.06 0.23 1.31 1.05 1.86 1.98 2011 1.74 2.09 2.17 3.32 2.21 1.09 1.17 0.93 0.82 0.36 0.39 0.53 2012 1 1.37 0.16 0.05 0.18 -0.26 -0.29 0.63 2.2 0.85 0.47 0.27 2013 1.25 1.32 -0.19 0.02 -0.06 0.05 0.27 0.83 1.06 0.49 0.34 0.51 (Nguồn: Tổng cục thống kê)
Hình 2.2: Biểu đồ diễn biến CPI giai đoạn 2008 – 2013 Đơn vị tính: %
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Hình 2.3: Biến động chỉ số CPI giai đoạn năm 2008 – năm 2013
Đơn vị tính: %
Theo số liệu thu thập, CPI của Việt Nam từ năm 2008 tăng 18,89% đến năm 2013 là 6,04%. Trong khoảng thời gian 2008 đến năm 2013, CPI có nhiều biến động.
Năm 2008, CPI tăng chủ yếu là do nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống, nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng cũng tăng khá mạnh.
Năm 2009, CPI giảm mạnh là do nền kinh tế nước ta có dấu hiệu phục hồi sau khi chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008.
Năm 2010, CPI có xu hướng tăng trở lại, và đến năm 2011 mức tăng CPI gần bằng năm 2008.
Năm 2011, CPI diễn biến phức tạp, khi việc tăng cao những tháng đầu năm (lớn nhất vào tháng 4/2011) và giảm dần từ quý II, nhóm hàng có chỉ số giá tăng cao nhất và cao hơn nhiều so với mức tăng chung là lương thực, thực phẩm. Năm 2012, CPI có diễn biến khác thường khi tháng Tết CPI tăng không cao nhưng lại tăng cao nhất vào tháng 9; và giảm vào hai tháng giữa năm (tháng 6 và 7) thay vì giảm vào sau Tết âm lịch. CPI năm 2012 tăng 6,81% so với cùng kỳ năm 2011, xấp xỉ mức tăng 6,52% của năm 2009, thấp hơn nhiều so với mức tăng 19,89% của năm 2008, mức tăng 11,75% của năm 2010 và mức tăng 18,13% của năm 2011.
mạnh.
Năm 2012, chỉ số giá nhóm dịch vụ y tế có sự thay đổi lớn với chỉ số giá tăng
CPI năm 2013 có mức tăng thấp nhất trong 10 năm qua, tăng khoảng 6,04% so với năm 2012. Diễn biến của giá cả, thị trường năm 2013 của Việt Nam cho thấy một số điểm đáng lưu ý như: diễn biến CPI trong năm đã phá vỡ xu hướng biến động giá có tính quy luật là “hai năm nhanh, một năm chậm” đã hình thành ở nước ta trong 9 năm trước đó (2004-2012), sự biến động CPI giữa các tháng trong năm cũng không đột ngột, chênh lệch quá nhiều như những năm trước.
19.89 18.13 11.75 6.78 6.81 5.03 6.52 5.32 6.31 5.89 6.04 5.42
2.2Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát tại Việt Nam.
2.2.1Tổng sản phẩm quốc nội GDP.
Hình 2.4: Diễn biến tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2008 -2013
Đơn vị tính: % 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 0.00
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Giai đoạn trước năm 2008, Việt Nam đã đạt được một số thành tích trong việc xây dựng nền kinh tế trong bản đồ kinh tế thế giới, tốc độ tăng trưởng GDP lên tới gần 8,5%, Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2008 là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ ra. Dưới những tác động to lớn của cuộc khủng hoảng, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm khi các thị trường xuất khẩu lớn bị ảnh hưởng, sức mua trong nước giảm, tăng GDP luôn thấp hơn 7% và ngày càng đi xuống.
Theo trang thơng tin Kiểm tốn nhà nước, năm 2009, Chính phủ đã tung ra gói kích cầu nhằm tăng cường việc kiểm soát vĩ mơ trong giai đoạn khó khăn này. Gói kích cầu đầu tiên có giá trị 17.000 tỷ đồng để hỗ trợ lãi suất 4%/năm cho khoản vay ngân hàng bằng Việt Nam đồng của doanh nghiệp, hộ sản xuất bắt đầu thực hiện từ tháng 2/2009, đối với hầu hết các ngành, lĩnh vực cơ bản của nền kinh tế. Lãi suất tiền vay sau khi được hỗ trợ cịn khoảng từ 4 - 6%/năm. gói kích cầu thứ hai nhằm ngăn
%
chặn suy giảm kinh tế và duy trì tăng trưởng. Theo Quyết định số 443/QĐ-TTg, từ ngày 1/4/2009 đến ngày 31/12/2011, các tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn ngân hàng bằng đồng Việt Nam để thực hiện đầu tư mới phát triển sản xuất kinh doanh, kết cấu hạ tầng sẽ được Chính phủ hỗ trợ lãi suất tiền vay 4%/năm trong thời gian tối đa 24 tháng.
Thực tế trong nhiều năm kinh tế Việt Nam tăng trưởng dựa vào đầu tư thì khi tới thời kỳ suy thối Chính phủ thắt chặt đầu tư cơng để kiểm soát lạm phát dẫn tới tỷ lệ đầu tư trên GDP liên tục suy giảm 3 năm qua, xuống dưới 30% GDP trong nửa đầu năm 2013 so với mức trên 40% GDP trước đó. Các giải pháp đưa ra trong giai đoạn này như giãn, giảm thuế, cho vay hỗ trợ mua nhà, ngay cả chương trình xử lý nợ xấu cũng nhằm mục đích ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát. Điều này cũng chứng minh rằng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời gian vừa qua chủ yếu theo chiều rộng về số lượng, dựa trên khai thác nguồn lực sẵn có và chứa đựng những yếu tố không ổn định, chưa dựa nhiều vào tri thức, khoa học - cơng nghệ; năng suất lao động tồn xã hội thấp tăng chậm so với tiềm năng, mức tiêu tốn năng lượng để tạo ra một đơn vị GDP của nước ta cao so các nước trong khu vực, nguồn lực phân bổ không hợp lý cho các lĩnh vực.