Trong trường hợp này, có thể nói phần dư xấp xỉ chuẩn (Mean gần bằng 0, Std.Dev. gần bằng 1). Vì vậy, giả thuyết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.
Giả định về tính độc lập của phần dư `Model Summaryb Mode l R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .669a .447 .436 .75085691 1.824
Quan sát kết quả trên, ta thấy Durbin-Watson là 1.824, có nghĩa là chấp nhận giả định khơng có tương quan giữ các phần dư.
Như vậy, các giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính đều thỏa mãn.
- Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu:
Với mức ý nghĩa 5% được chọn trong các nghiên cứu thơng thường, nếu mức ý nghĩa <0.05 thì có thể nói biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc.
Theo kết quả hồi quy, tác giả lập bảng kết quả kiểm định các giả thuyết như sau:
Bảng 4. 11 Kết quả kiểm định các giả thuyết của mơ hình
STT Giả thuyết
p-value (tại mức ý nghĩa
5%)
Kết luận
1 Giả thuyết H1: Sự tiếp cận có ảnh hưởng tích
cực đến sự hài lịng chung của sinh viên 0.000 Chấp nhận 2
Giả thuyết H2: Hoạt động phong trào, hỗ trợ sinh viên có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng chung của sinh viên
0.000 Chấp nhận
3
Giả thuyết H3: Trang thiết bị phịng học có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng chung của sinh viên
0.000 Chấp nhận
4 Giả thuyết H4: Điều kiện thực tập có ảnh hưởng
tích cực đến sự hài lịng chung của sinh viên 0.531 Bác bỏ 5
Giả thuyết H5: Môi trường học tập có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng chung của sinh viên
0.020 Chấp nhận
6
Giả thuyết H6: Sự đáp ứng có ảnh hưởng tích
TĨM TẮT CHƯƠNG 4
Trong chương 4 tác giả trình bày tồn bộ kết quả nghiên cứu chính với 3 phần chính: (1) Kiểm định thang đo, (2) Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết, (3) Kiểm định sự phù hợp của mơ hình và các giả thuyết.
Mơ hình lý thuyết về ảnh hưởng của CLDV đào tạo đến sự hài lòng của SV SaigonACT như sau :
SHL = 0.325 xTiếp cận + 0.385 x Hoạt động phong trào, hỗ trợ SV + 0.357 x Trang thiết bị phịng học + 0.109 x Mơi trường học tập + 0.233x Đáp ứng
Trong chương 5 tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm giúp Ban giám hiệu nhà trường nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường SaigonACT và tác giả cũng nêu những hạn chế của đề tài nghiên cứu.
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu được bắt đầu từ mục tiêu đã trình bày ở phần mở đầu và với việc nghiên cứu các lý thuyết về chất lượng dịch vụ, thang đo chất lượng dịch vụ, các nghiên cứu trước đây về chất lượng dịch vụ đào tạo tác động đến sự hài lòng của sinh viên. Tác giả đã sử dụng thang đo SERVPERF với 5 thành phần gồm: mức độ tin cậy, mức độ đáp ứng, năng lực phục vụ, mức độ cảm thông, phương tiện hữu hình để đo lường cảm nhận của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường SaigonACT.
Qua kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, từ 27 biến quan sát ban đầu, thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo còn 23 biến quan sát với 6 thành phần: (1) Tiếp cận, (2) Hoạt động phong trào – Hỗ trợ SV, (3) Trang thiết bị phòng học, (4) Điều kiện thực tập cuối khóa học (5) Mơi trường học tập, (6) Đáp ứng . Thang đo sự hài lòng của sinh viên vẫn giữ nguyên 6 biến.
Qua phân tích hồi quy, loại bỏ thành phần Điều kiện thực tập cuối khóa, chỉ cịn 5 thành phần và đây cũng chính là 5 nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường SaigonACT.
Mức độ tác động của 5 nhân tố được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ mạnh nhất đến yếu nhất: Hoạt động phong trào – Hỗ trợ SV (β= 0.385), Trang thiết bị phòng học (β= 0.357), Tiếp cận (β= 0.325), Đáp ứng (β= 0.233), Môi trường học tập (β= 0.109).
5.2 Giải pháp
Sau gần 8 năm hoạt động kể từ ngày thành lập đến nay, trường SaigonACT được những thành tựu nhất định làm sinh viên hài lòng là một việc làm khó khăn và trải qua q trình lâu dài. Tuy nhiên, để bảo vệ được những thành tựu hiện có lại là một việc làm khó khăn hơn, nó địi hỏi khơng chỉ Ban lãnh đạo trường, Ban chủ nhiệm khoa, mà còn đòi hỏi tất cả cán bộ nhân viên, giảng viên của trường cùng nỗ lực đóng góp cơng sức vào hoạt động nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo của nhà trường.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn những hạn chế cần được khắc phục, điều chỉnh để cho hoạt động đào tạo của nhà trường ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng được nhu cầu của sinh viên ở mức độ cao nhất, nền tảng cho sự phát triển bền vững trong tương lai.
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 nhân tố của chất lượng dịch vụ đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lòng chung của sinh viên SaigonACT, từ những quan điểm cá nhân, tác giả xin đề xuất một số giải pháp như sau :
5.2.1 Tăng cường tổ chức các hoạt động phong trào – các chính sách hỗ trợ sinh viên
Trong các hoạt động phong trào – các chính sách hỗ trợ sinh viên, nhà trường thường xuyên tổ chức như các buổi hội thảo, các buổi nói chuyên đề của các diễn giả nổi tiếng, các lớp học kỹ năng cho sinh viên các ngành tham gia, ví dụ như buổi giao lưu với Nghệ sĩ cải lương – Bạch Tuyết về nghệ thuật cải lương Việt Nam, buổi gặp gỡ với Bác sĩ Dr. Biswaroop ... thông qua các hoạt động này không chỉ sinh viên Khoa nghệ thuật mới học kinh nghiệm về âm nhạc, hay sinh viên ngành Kinh tế cần luyện trí não tốt như bác sĩ Dr. Biswaroop, mà sinh viên các ngành khác của SaigonACT như ngành Du Lịch, Ngoại Ngữ, Nghệ thuật và Mĩ Thuật Cơng Nghiệp đều có thể tham gia và học hỏi kinh nghiệm cho mình.
Nổi bật nhất là hoạt động tổ chức các buổi gặp gỡ trò chuyện của sinh viên với Ban giám hiệu nhà trường, lãnh đạo khoa làm cho sinh viên có cảm nhận được quan tâm, được lắng nghe, được trò chuyện với các cấp lãnh đạo của nhà trường, cảm thấy sự gần gủi và đó cũng là yếu tố khích lệ tinh thần học tập của sinh viên, nâng mức hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo của nhà trường.
Bên cạnh đó, cũng thấy được sinh viên rất cần nhận được sự hỗ trợ từ phía nhà trường về các chính sách hỗ trợ như có thể cho gia hạn thời gian nộp học phí, cho nộp học phí theo tín chỉ hoặc được giảm học phí cho những hồn cảnh khó khăn. Các hình thức tun dương, khen thưởng cho sinh viên đạt thành tích khá giỏi, hoặc khơng thi lại mơn nào cũng góp phần nâng cao sự hài lòng của sinh viên.
5.2.2 Nâng cao chất lượng trang thiết bị phòng học
Trang thiết bị phòng học là yếu tố rất quan trọng tác động đến sinh viên. Phần lớn các phòng học được trang bị mới, hiện đại, nhưng vấn đề là sự phù hợp và hiệu quả. Giờ lên lớp giảng viên và sinh viên gặp một số khó khăn về máy chiếu, về micro, máy điều hòa.. làm giảm chất lượng của buổi học, đúng giờ vào lớp trường mới mở của phòng học, sinh viên khơng có thời gian thảo luận nhóm chuẩn bị trước giờ vào lớp học, phịng nghỉ sinh viên khơng đủ chỗ ngồi cho sinh viên thảo luận nhóm.
Phịng tin học có nhiều máy tính khơng sử dụng được. Một số phịng học khơng phủ sóng wifi.
Qua đó, cần có một số kiến nghị quan trọng cấp thiết là cần chỉnh sửa kịp thời các thiết bị trong phòng học, mở cửa một vài phịng học cố định ngồi giờ học để sinh viên có thể học tập.
5.2.3 Nâng cao mức độ tiếp cận
Các yếu tố của thành phần tiếp cận nghiêng về các yếu tố năng lực nhân viên, chuyên môn của giảng viên, những cam kết về chất lượng đào tạo của nhà trường; yếu tố lãnh đạo, nhân viên các phịng ban, giảng viên có cách xử lý và giải quyết thỏa đáng u cầu cho sinh viên, phịng cơng tác HSSV hỗ trợ và lắng nghe, gần gủi với sinh viên. Yếu tố con người là lực lượng nịng cốt, quyết định lớn đến sự thành cơng của một đơn vị cung cấp dịch vụ, đối tượng được phục vụ là sinh viên. Tuy nhiên, sinh viên chưa hài lòng về các yếu tố này, nhân viên các phòng ban chưa giải quyết nhanh giấy tờ cho sinh viên, chưa niềm nở tiếp xúc, phịng cơng tác HSSV chưa đánh giá chính xác điểm rèn luyện cho sinh viên. Sinh viên cuối khóa học thiếu điểm rèn luyện hoặc điểm rèn luyện được đánh giá thấp thì sẽ khơng đủ điều kiện xét tốt nghiệp ra trường. Do đó, cần có một số kiến nghị về nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhân viên các phịng ban, nhiệt tình và vui vẻ với sinh viên. Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức các kỳ thi nâng bậc nhân viên thành chuyên viên các bậc nhằm khuyến khích nhân viên làm việc hiệu quả hơn đồng thời sa thải những nhân viên không đạt.
5.2.4 Nâng cao mức độ đáp ứng
Các yếu tố của thành phần đáp ứng trong nghiên cứu là sinh viên cần cơng bố rõ ràng tiêu chí đánh giá về học tập và rèn luyện, sinh viên mong muốn được lĩnh hội các kỹ năng sau khi tham gia các hoạt động phong trào của nhà trường, sinh viên cũng cần có nơi giữ xe an tồn, hiện đại.
Những thành phần này khá quen thuộc nhưng tại SaigonACT có một số vấn đề cần quan tâm. Khi tham gia các hoạt động do đoàn trường tổ chức như tham dự hội thảo chuyên đề, chương trình hiến máu nhân đạo, tiếp sức mùa thi, tham gia ngày lao động cơng ích ... sinh viên sẽ được chấm điểm rèn luyện. Nếu gửi xe khơng đúng nhà xe của nhà trường thì bị trừ điểm rèn luyện. Nhưng tiêu chí đánh giá điểm rèn luyện chưa phổ biến cụ thể, nhiều sinh viên bị mất điểm rèn luyện, hoặc không được điểm danh trong các hoạt động đã tham gia, điều này làm cho sinh viên cảm thấy bị ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả đánh giá rèn luyện.
Về tiêu chí đánh giá học tập được nhà trường, khoa, giảng viên cơng bố rõ ràng. Nhưng do cơng tác thi cử có sự thay đổi, điểm quá trình đang được dần dần chuyển hồn tồn sang hính thức thi trắc nghiệm, có nghĩa là một cột điểm đánh giá giữa kỳ từ kết quả thi trắc nghiệm không đủ nhận xét, đánh giá một sinh viên trong quá trình học, tức là thiếu về mục tiêu thái độ, chuyên cần, thảo luận nhóm, mức độ tiến bộ.
Qua những vấn đề này, tác giả đề xuất Phịng cơng tác HSSV và trung tâm khảo thí nên có chỉ tiêu đánh giá cụ thể hơn như thêm thành phần tỷ lệ đánh giá điểm thái độ học tập vào điểm q trình, nhằm đánh giá chính xác kết quả học tập của sinh viên. Đánh giá điểm rèn luyện được thực hiện kết hợp giữa Phịng cơng tác HSSV và các khoa chun mơn, có tính khách quan và chính xác hơn, những yếu tố này khuyến khích và nâng cao sự hài lịng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của nhà trường.
5.2.5 Tạo môi trường học tập chuyên nghiệp, lành mạnh
Thành phần môi trường học tập trong nghiên cứu gồm các yếu tố về giảng viên, thư viện, về dịch vụ y tế. Nhấn mạnh đến yếu tố nòng cốt là giảng viên và nhân viên cũng như tài liệu học tập, nghiên cứu tại thư viện.
Sinh viên khi đến trường không chỉ học về kiến thức chuyên môn mà còn được rèn luyện cả về nhân cách, trở thành nguồn nhân lực có hiểu biết, có đạo đức, có tư duy sáng tạo, có năng lực chun mơn cao. Tạo cho sinh viên cảm giác yên tâm khi theo học tại trưởng và tự hào về trường.
Ngoài giờ học chuyên môn trên lớp, nên tăng cường tổ chức các buổi thảo luận, seminar, kiến tập hoặc thực tập thức tế giúp sinh viên u thích mơn học của mình hơn, hiểu được ứng dụng thiết thực của môn học, tạo gắn kết giữa giảng viên và sinh viên.
Ngoài kiến thức chun mơn sâu rộng, ngồi phương pháp sư phạm hiệu quả, giảng viên cũng cần phải sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với sinh viên giúp sinh viên định hướng được việc học tập tốt hơn.
Tổ chức trao đổi chuyên môn, học thuật giữa các giảng viên trong các Khoa của trường nhằm mục đích học tập lẫn nhau, cải tiến, đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, giúp gắn kết đồng nghiệp.
Bổ sung thêm đầu sách cho thư viện, và quy trình mượn sách nhanh, đơn giản, xây dựng quy trình một cách khoa học, hiện đại nhằm khuyến khích và nâng cao khả năng nghiên cứu của sinh viên.
5.3 Kiến nghị
+ Đối với các khoa, phịng ban:
Mỗi khoa nên có chính sách hỗ trợ sinh viên học tập: có giảng viên trực khoa có chuyên môn của mỗi chuyên ngành, nhằm hướng dẫn chi tiết sinh viên về nội dung kiến thức trong từng học phần, giải đáp những thắc mắc và tư vấn cho sinh viên về những bỡ ngỡ của sinh viên năm nhất chưa làm quen với cách học tập tư duy sáng tạo, kỹ năng học tập theo phương pháp thảo luận nhóm và hình thức thi cữ trắc nghiệm trên máy tính khá mới so với các học tập của chương trình phổ thơng.
Phịng cơng tác HSSV nên xây dựng chính sách kết hợp với mỗi khoa nhằm hỗ trợ sinh viên trong các hoạt động phong trào nhà trường, chính sách đánh giá khen thưởng kịp thời cho những sinh viên đạt khá, giỏi hoặc không thi lại mỗi học kỳ nhằm khích lệ tinh thần học tập của sinh viên, nâng cao sự hài lòng của sinh viên.
+ Đối với Ban giám hiệu nhà trường:
Ban giám hiệu nhà trường cần tổ chức thường xuyên hơn các buổi gặp gỡ giữa Ban lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo khoa với sinh viên, nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có buổi nói chuyện gần gũi ý, thu thập ý kiến về lãnh đạo khoa, nhân viên các phịng ban, năng lực chun mơn của giảng viên, về các điều kiện khác.
Lãnh đạo mỗi khoa nên có các cuộc hội thảo chuyên đề thường xuyên hơn, nhằm tạo môi trường trao đổi, thảo luận chuyên môn của giảng viên, chia sẽ kinh nghiệm, tìm hiểu thêm về sinh viên các lớp mà giảng viên chuẩn bị có lịch giảng. Qua đó, giảng viên nắm bắt được nhiều thơng tin về sinh viên trường, nhiều kinh nghiệm để truyền đạt kiến thức và kỹ năng cho sinh viên hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó, lãnh đạo khoa cũng cần có chương trình hội thảo riêng với sinh từng khoa, cho sinh viên nhận xét về chất lượng giảng dạy của giảng viên về thái độ, về chuyên môn, về kinh nghiệm, về thái độ. Qua đó, mỗi khoa sẽ có kế hoạch cụ thể điều chỉnh hoạt động giảng dạy của mỗi giảng viên, nhằm nâng cao sự tin cậy của sinh viên vào nhà trường.
5.4 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo
Thứ nhất, do thời gian giới hạn, tác giả lựa chọn phương pháp lấy mẫu định mức kết hợp với thuận tiện (phi xác suất) nên khả năng tổng qt hóa khơng cao.
Thứ hai, đối tượng khảo sát chỉ tập trung vào sinh viên đang theo học tại trường, đặc biệt vào thời điểm sinh viên tồn trường ơn tập và thi cuối kỳ, sinh viên năm cuối đang thực tập tốt nghiệp nên chất lượng trả lời phiếu khảo sát thiếu trung thực, vì sinh viên phân tâm trong việc trả lời phiếu khảo sát của nghiên cứu. Nghiên cứu chưa tập trung khảo sát ý kiến của những sinh viên đã ra trường, chưa nghiên cứu được cảm nhận của đối tượng này về trường SaigonACT như thế nào, nên mức độ xác thực của đề tài chưa được chắc chắn.
Thứ ba, nghiên cứu chỉ mới tập trung khám phá các nhân tố Hoạt động phong trào – Hỗ trợ SV, Trang thiết bị phịng học, Tiếp cận, Đáp ứng, Mơi trường