.1Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập vừa và ở việt nam (Trang 42)

khách hàng

Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm tốn là thủ tục được thực hiện nhằm giúp cơng ty kiểm tốn quyết định có nên chấp nhận khách hàng mới hoặc duy trì khách hàng cũ để thực hiện hợp đồng kiểm tốn hay khơng. Giai đoạn này chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố:

1. Thu thập thông tin - Công ty cần thu thập thông tin về khách hàng để đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán

2. Văn bản hướng dẫn - Khi thực hiện đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm tốn, Cơng ty có văn bản hướng dẫn cụ thể để KTV xác định trong những trường hợp nào thì khách hàng được coi là có rủi ro cao và khơng chấp nhận kiểm tốn 3. Trưởng nhóm kiểm tốn - Người thực hiện đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng

kiểm tốn là: Trưởng nhóm kiểm tốn và được sự soát xét của Chủ nhiệm kiểm toán, Chủ phần hùn

4. Chạy theo lợi nhuận - Lý do để các cơng ty kiểm tốn chấp nhận kiểm toán với mức rủi ro đánh giá ban đầu cao là chạy theo lợi nhuận

Kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 4/30 công ty (chiếm 13,4%) không thực hiện việc thu thập thông tin đối với việc đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng, 12/30 công ty cho rằng cịn tùy thuộc quy mơ khách hàng, cịn lại 14/30 cơng ty đều cho rằng việc thu thập thông tin khách hàng là cần thiết và phải được thực hiện.

Kết quả khảo sát cho thấy có 14/30 cơng ty (chiếm 46,67%) có trình bày văn bản cụ thể để thực hiện công tác đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm tốn, 10/30 cơng ty (chiếm 33,33%) cho rằng tùy thuộc vào xét đốn của KTV để xác định có trình bày bằng văn bản hay khơng, cịn 6/30 cơng ty cịn lại khơng có văn bản hướng dẫn thực hiện.

Do việc đánh giá rủi ro trong việc chấp nhận hợp đồng kiểm tốn là cơng việc phức tạp, mang nặng tính xét đoán của KTV và chứa đựng nhiều trách nhiệm về sau. Kết

quả khảo sát cho thấy chỉ có 18/30 cơng ty (chiếm 60%), cơng việc này được thực hiện bởi nhân sự cấp cao như trưởng nhóm kiểm tốn. Có 12/30 cơng ty (chiếm 40%) trả lời rằng vấn đề này chỉ do chủ nhiệm kiểm toán xem xét và quyết định. Điều này thể hiện nguyên tắc thận trọng của các cơng ty kiểm tốn khi chấp nhận một khách hàng, nhằm đảm bảo kiểm soát được về chất lượng kiểm toán cũng như các vấn đề khác như lợi nhuận, mối quan hệ lâu dài với khách hàng, v.v

Kết quả khảo sát cho thấy khi đánh giá sơ bộ rủi ro chấp nhận hợp đồng là cao, có 14/30 cơng ty (chiếm 46,7%) chấp nhận hợp đồng ở mức phí cao, 10/30 cơng ty (chiếm 33,3%) không chấp nhận thực hiện hợp đồng nếu mức phí được xác định và tính tốn như các trường hợp thơng thường, chỉ có 6/30 cơng ty (20% khảo sát) cho rằng sẽ từ chối hợp đồng ngay lập tức mà khơng quan tâm về phí kiểm tốn. Ngun nhân các cơng ty kiểm toán nhỏ và vừa chấp nhận các khách hàng đầy rủi ro này là do áp lực về lợi nhuận của các công ty kiểm tốn hoặc là mong muốn gìn giữ khách hàng. Bên cạnh đó, theo quan điểm một số công ty được khảo sát, cho rằng việc chấp nhận khách hàng này cũng là cơ hội để cơng ty kiểm tốn có cơ hội nâng cao chất lượng kiểm toán, gia tăng danh tiếng của cơng ty kiểm tốn.

Tổng hợp: Kết quả khảo sát 30 cơng ty kiểm tốn nhỏ và vừa ở bảng trên cho thấy hầu hết các công ty đều đánh giá rủi ro khi chấp nhận một khách hàng mới hay duy trì khách hàng cũ trong mọi trường hợp. Tuy nhiên, thông qua phỏng vấn các KTV việc đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng còn chưa đ ợc thực hiện một cách nghiêm túc và đầy đủ, các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ vẫn bị chi phối bởi áp lực từ lợi nhuận.

Điểm bình quân cho giai đoạn này là 3.333325 trên 5, chứng tỏ rằng việc đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng trong các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ là hầu như được thực hiện nhưng mức độ hiệu quả và tuân thủ đầy đủ chuẩn mực chuyên môn ưa đạt ở mức cao.

2.2.2.2Tìm hiểu khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm tốn

a. Tìm hiểu về mơi trường hoạt động và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến doanh nghiệp được kiểm tốn

Tìm hiểu môi trường hoạt động và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến doanh nghiệp được kiểm toán là bước quan trọng giúp cho KTV có được cái nhìn tổng quan về khách hàng, đặc biệt là khách hàng mới, hỗ trợ cho KTV trong việc xác định những rủi ro có liên quan mà khách hàng có thể gặp phải cũng như giúp đánh giá một cách tổng quát rủi ro kiểm toán. Giai đoạn này chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố:

1. Tìm hiểu mơi trường hoạt động - Cơng ty có tìm hiểu về mơi trường hoạt động và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến khách hàng

2. Tìm hiểu ngành nghề - Khi tìm hiểu về mơi trường hoạt động và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến khách hàng, các nội dung cần tìm hiểu là các vấn đề về ngành nghề kinh doanh của khách hàng

3. Tìm hiểu biến động thị trường - Khi tìm hiểu về mơi trường kinh doanh chung của khách hàng, Cơng ty tìm hiểu về biến động thị trường doanh nghiệp đang kinh doanh

4. Tìm hiểu quy định pháp luật - Khi tìm hiểu về mơi trường pháp lý mà khách hàng đang hoạt động, Cơng ty tìm hiểu về các quy định pháp luật đối với ngành nghề kinh doanh của khách hàng

5. Tìm hiểu hoạt động, kinh doanh - Khi tìm hiểu về đặc điểm hoạt động kinh doanh của khách hàng, Công ty quan tâm đến các hoạt động và tình hình kinh doanh chủ yếu của khách hàng, thông tin về chủ sở hữu, các bên liên quan của khách hàng…

Kết quả khảo sát như sau:

tim hieu moi truong hd

Frequency Perce t Valid Percent Cumulative Percent alid 1 2 3 4 5 Total 1 1 14 8 6 30 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 6.7 46.7 46.7 53.3 26.7 26.7 80.0 20.0 20.0 100.0 100.0 100.0

Kết quả khảo sát cho thấy việc tìm hiểu môi trường hoạt động: Trong tổng số 30 công ty được khảo sát, 2 cơng ty khơng tìm hiểu về mơi trường kinh doanh của khách hàng (chiếm 6,7%), 14 cơng ty có thực hiện (chiếm 46,67%) và 14 cơng ty cho rằng việc tìm hiểu cịn tùy thuộc vào quy mô của từng khách hàng (chiếm 46,67%) có tìm hiểu về mơi trường hoạt động và các yếu tố ảnh hưởng đến khách hàng.

Kết quả khảo sát cho thấy trong số này có 14 cơng ty (chiếm 46,67% so với tổng số khảo sát 30 cơng ty) tìm hiểu về mơi trường kinh doanh như tình hình chung của nền kinh tế, biến động thị trường, các triển vọng phát triển của ngành, 12 cơng ty cịn tùy thuộc vào quy mô khách hàng và 4 công ty không thực hiện trong bất kỳ trường hợp nào.

V

Kết quả khảo sát cho thấy: Về tìm hiểu mơi trường kinh doanh chung: có 12 cơng ty xem xét các biến động thị trường mà doanh nghiệp đang kinh doanh (chiếm 40%), 12 cơng ty cịn tùy thuộc vào quy mô khách hàng và 6 cơng ty khơng thực hiện tìm hiểu biến động thi trường trong bất kỳ trường hợp nào.

Kết quả khảo sát cho thấy: Về mơi trường pháp lý, có 24 cơng ty (chiếm 80%) khẳng định rằng họ tìm hiểu các quy định ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cũng như các chính sách hỗ trợ nhà nước dành cho ngành nghề mà khách hàng đang thực hiện, 4 cơng ty cịn tùy thuộc vào quy mô khách hàng và 2 công ty không thực hiện trong bất kỳ trường hợp nào.

Kết quả khảo sát cho thấy: Về tìm hiểu hoạt động kinh doanh, có 20/30 cơng ty – chiếm 66,67% các công ty được khảo sát tập trung vào việc tìm hiểu HTKSNB của khách hàng, lưu ý về hoạt động kinh doanh chủ yếu, v.v, 10/30 cơng ty cịn lại cịn tùy thuộc vào quy mơ của khách hàng.

Tổng hợp, đa số công ty được khảo sát đánh giá cao tầm quan trọng của việc tìm hiểu về mơi trường hoạt động và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến khách hàng. Các công ty cịn lại khơng thực hiện thủ tục hoặc chỉ thực hiện trong một số trường hợp, tùy thuộc vào xét đốn của KTV và quy mơ của từng khách hàng. Đối với các cơng ty có tham gia tìm hiểu, việc thực hiện chưa được triển khai đầy đủ và hiệu quả.

Điểm bình quân cho giai đoạn này là 3.65332 trên 5, chứng tỏ rằng việc thực hiện tìm hiểu về mơi trường hoạt động và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến các doanh nghiệp được kiểm toán là hầu hết được thực hiện trong các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ, tuy nhiên chưa được triển khai đầy đủ và hiệu quả.

b. Tìm hiểu về kiểm sốt nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát

Giai đoạn này chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố sau:

1. Xác định rủi ro - Sau khi tìm hiểu về khách hàng và mơi trường kinh doanh của khách hàng, Cơng ty có xác định sơ bộ các rủi ro tiềm tàng, kiểm soát và các sai lệch trọng yếu trên BCTC có thể xảy ra đối với các khách hàng

2. Tìm hiểu KTNB - Cơng ty có tìm hiểu các cơng việc được thực hiện bởi Bộ phận kiểm tốn nội bộ của khách hàng

3. Tìm hiểu KSNB - Khi tìm hiểu về hệ thống KSNB của khách hàng, Cơng ty có tìm hiểu về từng thành phần của KSNB

4. Đánh giá rủi ro sai sót do gian lận – Khi đánh giá rủi ro sai sót do gian lận, Cơng ty xem xét đến các yếu tố: Áp lực của Ban Giám Đốc và tính chất của ngành nghề tạo cơ hội cho việc gian lận

5. Đánh giá rủi ro – Cơng ty đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cả cấp độ BCTC và cấp độ cơ sở dẫn liệu

Kết quả khảo sát như sau:

Kết quả khảo sát cho thấy: Về xác định sơ bộ các rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và các sai lệch trọng yếu trên BCTC có thể xảy ra đối với các khách hàng: 0/30 công ty không thực hiện (chiếm 0%), 20/30 công ty luôn thực hiện (chiếm 66,7%) và 10/30 công ty (chiếm 33,3%) cho rằng điều này còn tùy thuộc vào từng khách hàng.

Kết quả khảo sát cho thấy: Về thu thập thông tin từ bộ phận kiểm tốn nội bộ của doanh nghiệp được kiểm tốn. Có 6/30 cơng ty (chiếm 20%) cho rằng họ khơng tìm hiểu các cơng việc được thực hiện bởi kiểm tốn nội bộ của khách hàng bằng bất kỳ hình thức nào, trong khi đây là một nguồn thơng tin quan trọng và có thể giảm thiểu được một khối lượng công việc cho KTV, giúp cho KTV phát hiện ra được rủi ro mà q trình tìm hiểu về doanh nghiệp khơng mang lại được. 16/30 cơng ty cịn tùy thuộc vào quy mô khách hàng và 8/30 công ty cho rằng điều này là quan trọng và cần thiết đối với việc đánh giá rủi ro. Điều này có thể được lý giải như sau: khách hàng của một số cơng ty kiềm tốn vừa và nhỏ là thường có quy mơ nhỏ, cơ cấu tổ chức đơn giản, việc kiêm nhiệm thường xảy ra và khơng tồn tại một bộ phận kiểm tốn nội bộ riêng biệt. Điều này tạo ra thói quen khơng tìm hiểu bộ phận kiểm toán nội bộ của KTV và các cơng ty kiểm tốn khi thực hiện công việc.

Kết quả khảo sát cho thấy: Qua phỏng vấn các KTV của các cơng ty kiểm tốn được khảo sát, chỉ có 8/30 công ty tương đương 26,67% ln tìm hiểu hệ thống KSNB, người viết nhận thấy KTV gần như không đặt niềm tin vào HTKSNB của khách hàng nên thường đánh giá rủi ro kiểm soát cho các khoản mục ở mức cao hơn trung bình, theo đó, độ tin cậy kiểm sốt thường được đánh giá bằng không và việc thiết kế các thử nghiệm kiểm tốn thường ít chú ý tới các thử nghiệm kiểm soát, 12/30 cơng ty cịn tùy thuộc vào quy mô khách hàng, chỉ có 8/30 cơng ty là ln thực hiện tìm hiểu HTKSNB. Trên thực tế, mặc dù có nhiều doanh nghiệp của Việt Nam chưa xây dựng được HTKSNB hữu hiệu. Tuy nhiên, không phải tất cả các doanh nghiệp của Việt Nam đều có HTKSNB yếu kém, có nhiều khách hàng có quy mơ lớn, thời gian thành lập dài, đã xây dựng được HTKSNB và từng bước hoàn thiện nên việc KTV bỏ qua các thử nghiệm kiểm soát ở các khách hàng này sẽ làm giảm hiệu quả kiểm toán.

Kết quả khảo sát cho thấy: Chuẩn mực kiểm toán yêu cầu KTV phải tiến hành đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC phát sinh do gian lận và sai sót, mặc dù trách nhiệm trách nhiệm phát hiện và ngăn ngừa là của Ban Giám Đốc. Kết quả khảo sát có 6/30 cơng ty chiếm 20% khơng thực hiện việc xem xét rủi ro do gian

lận, 10/30 công ty luôn thực hiện và 14/30 cơng ty cịn tùy thuộc vào quy mơ khách hàng.

Nhân tố đánh giá rủi ro sai sót trọng yếu: Cơng ty đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ: Cấp độ BCTC và Cấp độ cơ sở dẫn liệu (từng số dư, tài khoản, thuyết minh)

Kết quả khảo sát cho thấy: có 22/30 cơng ty thực hiện đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ BCTC, chiếm 73,33%, trong khi đó có 8/30 cơng ty thực hiện đánh giá và đối phó rủi ro có sai sót trọng yếu ở từng cơ sở dẫn liệu (từng số dư tài khoản, thuyết minh…), chiếm 26,67% điều này còn tùy thuộc vào từng khách hàng. Tổng hợp: Điểm bình quân cho giai đoạn này là 3.36 trên 5 chứng tỏ rằng việc tìm hiểu kiểm sốt nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm sốt trong các cơng ty kiểm toán vừa và nhỏ vẫn chưa được thực hiện phù hợp trong vấn đề xác định các rủi ro ở cả cấp độ trên báo cáo tài chính và trên từng cơ sở dẫn liệu.

2.2.2.3Biện pháp xử lý đối với các rủi r đã đánh giá

Giai đoạn này chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố:

1. Đối phó rủi ro ở cấp độ BCTC - Đối với các rủi ro sai lệch trọng yếu ở cấp độ BCTC, Công ty ứng phó bằng cách: Duy trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp, Thay đổi chung về các thủ tục kiểm tốn, Bổ nhiệm nhóm kiểm tốn có kinh nghiệm phù hợp hoặc sử dụng chuyên gia

2. Đối phó rủi ro ở cấp độ CSDL - Đối với các rủi ro có sai lệch trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu, Cơng ty ứng phó bằng cách: Điều chính các thủ tục kiểm toán tiếp theo, Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

3. Điều chỉnh thủ tục kiểm toán - Khi điều chỉnh các thử nghiệm kiểm tốn tiếp theo, Cơng ty điều chỉnh về mặt: Nội dung của các thủ tục kiểm tốn, Lịch trình của các thủ tục kiểm tốn, Phạm vi của các thủ tục kiểm toán

Sau khi đánh giá rủi ro kiểm toán, KTV phải xác lập mức trọng yếu và đề ra những biện pháp xử lý đối với các rủi ro đã đánh giá, ở cả mức độ tổng thể trên BCTC và cho từng cơ sở dẫn liệu.

Kết quả khảo sát như sau:

Kết quả khảo sát cho thấy: Đối với rủi ro có sai lệch trọng yếu ở cấp độ BCTC, có 16/30 cơng ty ứng phó bằng cách: Duy trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp, Thay đổi chung về các thủ tục kiểm tốn, Bổ nhiệm nhóm kiểm tốn có kinh nghiệm phù hợp hoặc sử dụng chuyên gia, 4/30 cơng ty khơng ứng phó rủi ro ở cấp độ BCTC và 10/30 công ty cho rằng điều này tùy thuộc vào mức độ trọng yếu của rủi ro.

Kết quả khảo sát cho thấy: Đối với rủi ro có sai lệch trọng yếu trên từng cơ sở dẫn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình đánh giá và đối phó rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập vừa và ở việt nam (Trang 42)