Cơ sở dữ liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về tác động của tính thanh khoản đối với tỷ suất sinh lợi của các cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 42)

CHƢƠNG 3 : DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở dữ liệu

B i nghi n cứu sử dụng dữ liệu h ng tháng của các cổ phiếu được ni m yết li n tục từ ng y 01/01/2008 đến ng y 30/06/2013 tr n Sở giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh v Sở giao dịch chứng khốn H Nội. Đồng thời, tác giả chỉ nghi n cứu các công ty phi t i chính, loại bỏ cổ phiếu của các ngân h ng, công ty bảo hiểm, v cơng ty chứng khốn.

Các tiêu chí chọn mẫu của tác giả:

- Thứ nhất, cổ phiếu phải được ni m yết li n tục từ ng y 01/01/2008 đến ngày 30/06/2013.

- Thứ hai, tác giả chỉ nghi n cứu cổ phiếu của các cơng ty phi t i chính, loại bỏ cổ phiếu của các cơng ty t i chính như ngân h ng, công ty bảo hiểm, cơng ty chứng khốn.

- Thứ ba, để tính Beta thị trường từng cổ phiếu ri ng lẻ, thì cổ phiếu phải có TSSL h ng tháng ít nhất 24 tháng trong suốt thời kỳ cuốn chiếu 36 tháng.

- Thứ tư, tác giả loại bỏ các cổ phiếu thuộc diện kiểm sốt, các cổ phiếu có giá trị sổ sách bằng 0 v các cổ phiếu của Công ty không cung cấp báo cáo t i chính.

Tác giả thu thập các dữ liệu sau đối với từng cổ phiếu của các Công ty trong mẫu như sau:

- Khối lượng giao dịch khớp lệnh của mỗi cổ phiếu h ng tháng trong giai đoạn từ ng y 01/01/2008 đến ng y 30/06/2013.

- Khối lượng lưu h nh h ng tháng của mỗi cổ phiếu trong giai đoạn từ ng y 01/01/2008 đến ng y 30/06/2013.

- Số ng y giao dịch h ng tháng v số ng y khơng giao dịch (khơng có khớp lệnh) h ng tháng của mỗi cổ phiếu trong giai đoạn từ ng y 01/01/2008 đến ng y 30/06/2013.

- Giá đóng cửa điều chỉnh h ng tháng của mỗi cổ phiếu trong giai đoạn từ ng y 01/01/2008 đến ng y 30/06/2013.

- Giá trị sổ sách h ng tháng của mỗi cổ phiếu trong giai đoạn từ ng y 01/01/2008 đến ng y 30/06/2013.

- Beta thị trường h ng tháng của mỗi cổ phiếu trong giai đoạn từ ng y 01/01/2008 đến ng y 30/06/2013.

- Đối với lãi suất phi rủi ro, tác giả chọn lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 2 năm trong giai đoạn từ ng y 01/01/2008 đến ngày 30/06/2013.

Theo nghi n cứu của Fama - French (1993), TSSL tháng theo tỷ trọng giá trị của các danh mục được tính từ tháng 7 năm t đến tháng tháng 6 năm t+1. Tuy nhi n theo Lakonishok, Shlierfer và Vishny (1994) và José Luis Miralles Marcelo, María del Mar Miralles Quirós (2006) chia danh mục quy mơ v danh mục giá trị sổ sách tr n giá trị thị trường v o cuối tháng 12 của năm t-1.

Tác giả lấy dữ liệu ME v tỷ số BE/ME v o cuối tháng 12 để l m cơ sở tính danh mục theo quy mơ v giá trị sổ sách tr n giá trị thị trường. Cứ mỗi tháng tác giả sẽ tính tốn TSSL trung bình của 4 danh mục (danh mục SL, danh mục SH, danh mục BL v danh mục BH) để hình th nh nhân tố SMB, HML.

Đồng thời, cuối mỗi tháng, tác giả sẽ tính tốn TSSL trung bình của từng danh mục để hình th nh nhân tố SMB, HML và UMD.

Bảng 3.1: Bảng tổng hợp nguồn gốc dữ liệu cơ bản dùng để xây dựng các nhân tố trong mơ hình

Dữ liệu Nguồn dữ liệu

- Khối lượng giao dịch khớp lệnh. - Khối lượng lưu h nh.

- Số ng y giao dịch.

- Số ng y không giao dịch (khơng khớp lệnh). - Giá đóng cửa.

- Giá đóng cửa điều chỉnh. - Giá trị sổ sách (BE). - Beta cổ phiếu.

Tác giả mua dữ liệu t i chính từ Cơng ty cổ

phần T i Việt

(www.vietstock.vn).

- Quy mơ hay vốn hóa thị trường của doanh nghiệp (ME).

- Nhân tố quy mô (SMB).

- Nhân tố giá trị (HML).

- Nhân tố momentum (UMD).

- TSSL của danh mục thanh khoản j trong tháng t (Rjt).

- Lãi suất phi rủi ro trong tháng t (rft). - TSSL thị trường trong tháng t (Rmt).

- TSSL của chứng khoán i trong tháng t (rit).

3.2 Mơ hình nghiên cứu.

Để kiểm định mối quan hệ giữa TSSL v thanh khoản, tác giả sử dụng mơ hình 4 nhân tố Carhart (1997), được mở rộng từ mơ hình Fama - French:

(Rjt - rft) = αj+ βj (Rmt - rft) + βsSMBt + βhHMLt + βhUMDt + εjt (3.2)

Trong đó:

Rjt : TSSL trung bình của danh mục thanh khoản j trong tháng t. rft : Lãi suất trái phiếu 2 năm của Chính phủ (tính theo tháng). Rmt : TSSL thị trường trong tháng t.

3.3 Định nghĩa các biến.

3.3.1 Cách hình thành danh mục:

3.3.1.1 Danh mục thanh khoản.

Vận dụng theo b i nghi n cứu của Chordia et al (2009), Liu (2006), Spiegel - Wang (2005), tác giả hình th nh các danh mục thanh khoản.V o mỗi tháng, các chứng khoán được phân loại dựa theo 4 phương pháp đo lường thanh khoản. Tác giả chia danh mục thanh khoản theo tam phân vị, chia các chứng khoán thành 3 danh mục bao gồm danh mục thanh khoản thấp, cao v trung bình. TSSL danh mục thanh khoản h ng tháng được tính theo TSSL trung bình của các cổ phiếu. Cụ thể như sau:

AMILOW: TSSL của danh mục thanh khoản cao theo chỉ số AMI. AMIHIGH: TSSL của danh mục thanh khoản thấp theo chỉ số AMI.

AMIMEDIUM: TSSL của danh mục thanh khoản trung bình theo chỉ số AMI. LIULOW: TSSL của danh mục thanh khoản cao theo chỉ số LIU.

LIUHIGH: TSSL của danh mục thanh khoản thấp theo chỉ số LIU.

LIUMEDIUM: TSSL của danh mục thanh khoản trung bình theo chỉ số LIU. DVOLLOW: TSSL của danh mục thanh khoản thấp theo chỉ số DVOL. DVOLHIGH: TSSL của danh mục thanh khoản cao theo chỉ số DVOL.

DVOLMEDIUM: TSSL của danh mục thanh khoản trung bình theo chỉ số DVOL. STRUNLOW: TSSL của danh mục thanh khoản thấp theo chỉ số STURN. STURNHIGH: TSSL của danh mục thanh khoản cao theo chỉ số STURN.

STURNMEDIUM: TSSL của danh mục thanh khoản trung bình theo chỉ số STURN.

3.3.1.2 Danh mục quy mô.

Vận dụng theo b i nghi n cứu của Fama - French (1993), tác giả hình th nh danh mục quy mô v danh mục giá trị. Vào cuối mỗi năm, tác giả sử dụng trung vị của giá trị vốn hóa thị trường, chia cổ phiếu th nh 3 danh mục là quy mô nhỏ (small) và quy mơ lớn (big). Sau đó, để xem xét tác động của nhân tố quy mô đối với mối quan hệ của TSSL - tính thanh khoản, tác giả kết hợp các danh mục thanh khoản v các danh mục quy mô v so sánh TSSL giữa các nhóm.

3.3.1.3 Danh mục giá trị.

Vào cuối mỗi năm, tác giả sử dụng trung vị của giá trị BE/ME, chia cổ phiếu th nh 2 danh mục l nhóm có BE/ME thấp (low) và cao (high). Sau đó, để xem xét tác động của nhân tố giá trị đối với mối quan hệ của TSSL - tính thanh khoản, tác giả kết hợp các danh mục thanh khoản v các danh mục giá trị v so sánh TSSL giữa các nhóm.

3.3.1.4 Danh mục Momentum.

Vào mỗi tháng, dựa v o TSSL h ng tháng, cổ phiếu được chia th nh 3 nhóm : nhóm H1, M1 v L1. Tuy nhi n, tác giả chỉ lấy nhóm H1 (winner) và L1 (loser). Sau đó, để xem xét tác động của momentum đối với mối quan hệ của TSSL - tính thanh khoản, tác giả kết hợp các danh mục thanh khoản với các danh mục momentum v so sánh TSSL giữa các nhóm.

3.3.2 Biến phụ thuộc.

TSSL trung bình của danh mục j (Rjt).

Trong đó:

Rit : TSSL của cổ phiếu i trong tháng t. n : số lượng cổ phiếu trong danh mục j.

Rit =

Trong đó:

Pit : l giá đóng cửa cuối tháng của cổ phiếu i tháng t đã được điều chỉnh. Pi (t-1) : l giá đóng cửa đầu tháng của cổ phiếu i tháng t đã được điều chỉnh.

Giá đóng cửa h ng tháng l giá đóng cửa của phi n giao dịch cuối cùng trong tháng, trường hợp cổ phiếu khơng có giao dịch phi n cuối tuần thì lấy giá đóng cửa phi n ng y tiếp theo. Giá đóng cửa của cổ phiếu ng y giao dịch cuối tháng v được điều chỉnh để phản ánh cổ tức cổ phiếu, cổ phiếu thưởng v cổ tức tiền mặt.

3.3.3 Biến độc lập.

3.3.3.1Nhân tố thị trường (Rmt - rft)

Rmt l TSSL trung bình của các danh mục tại tháng t, tính theo gia quyền giá trị vốn hóa thị trường của các danh mục.

Rm = ∑

phi rủi ro.

Trong đó:

Rj : TSSL trung bình của danh mục j.

wj : tỷ trọng theo giá trị thị trường của từng danh mục.

Rmt - rft: Nhân tố thị trường l hiệu số giữa TSSL thị trường v lãi suất

3.3.3.2 Nhân tố quy mô (SMB).

Nhân tố SMB (Small Minus Big) bằng TSSL bình quân của danh mục có giá trị vốn hóa thị trường nhỏ trừ đi TSSL bình qn của danh mục có giá trị vốn

hóa thị trường cao. Phần ch nh lệch n y được gọi l phần bù quy mô, tức là TSSL do quy mô của công ty mang lại.

Trong b i nghi n cứu của Fama v French, hai tác giả sử dụng phân vị của giá trị vốn hóa thị trường, tác giả chia cổ phiếu th nh 2 nhóm: nhóm có quy mơ nhỏ (S) v nhóm có quy mơ lớn (B). Đồng thời, hai tác giả sử dụng phân vị giá trị sổ sách tr n giá thị trường (BE/ME), tác giả chia cổ phiếu th nh 3 nhóm: nhóm có BE/ME thấp nhất (L), nhóm có BE/ME trung bình (M) v nhóm có BE/ME cao nhất (H).

So với nghi n cứu của Fama v French thì số lượng cơng ty trong mơ hình của tác giả l khá thấp (số lượng mẫu cơng ty nghi n cứu trong mơ hình Fama

- French l 4.791 cơng ty. Trong khi đó, số lượng mẫu cơng ty nghi n cứu trong b i nghi n cứu của tác giả l 166 công ty). Đồng thời, Fama v French cho rằng số lượng nhóm cổ phiếu được phân chia theo quy mơ v giá trị l tùy ý v không ảnh hưởng đến kết quả kiểm định. Do đó, tác giả chỉ chia cổ phiếu th nh 2 nhóm dựa theo quy mơ v 2 nhóm dựa theo giá trị. Cụ thể như sau:

Sử dụng phân vị của giá trị vốn hóa thị trường tác giả chia các cổ phiếu th nh 2 nhóm l nhóm có quy mơ nhỏ (S) v nhóm có quy mơ lớn (B). Trong đó, 50% cổ phiếu thuộc về nhóm có giá trị vốn hóa thấp hơn số trung vị l nhóm có quy mơ nhỏ v 50% cổ phiếu thuộc về nhóm có giá trị vốn hóa cao hơn số trung vị l nhóm có quy mơ lớn (B).

Tương tự như vậy, sử dụng phân vị giá trị sổ sách tr n giá trị thị trường (BE/ME), tác giả chia các cổ phiếu th nh 2 nhóm: 50% cổ phiếu được xếp v o nhóm có BE/ME thấp nhất (L) v 50% cổ phiếu cịn lại xếp v o nhóm có BE/ME cao nhất (H).

Quy Giá trị BE/ME Danh mục Diễn giải Nhỏ (S)

Thấp (L) SL Danh mục gồm các Cơng ty có quy mơ nhỏ v có

tỷ số BE/ME thấp.

Cao (H) SH Danh mục gồm các Công ty có quy mơ nhỏ v có

tỷ số BE/ME cao. Lớn

(B)

Thấp (L) BL Danh mục gồm các Cơng ty có quy mơ lớn v có

tỷ số BE/ME thấp.

Cao (H) BH Danh mục gồm các Cơng ty có quy mơ lớn v có

tỷ số BE/ME cao. Cơng thức tính nhân tố quy mơ như sau :

SMB = (R

+ R ) - (R + R )

SH SL BH BL

Trong đó:

RSH : TSSL của danh mục gồm các Cơng ty có quy mơ nhỏ v có tỷ số BE/ME cao.

RSL : TSSL của danh mục gồm các Cơng ty có quy mơ nhỏ v có tỷ số BE/ME thấp.

RBH : TSSL của danh mục gồm các Cơng ty có quy mơ lớn v có tỷ số BE/ME cao.

RBL : TSSL của danh mục gồm các Cơng ty có quy mơ lớn v có tỷ số BE/ME thấp.

3.3.3.3 Nhân tố giá trị (HML).

Nhân tố HML (High Minus Low) đo lường TSSL bình quân của danh mục có tỷ số BE/ME cao trừ đi TSSL bình qn của danh mục có tỷ số BE/ME

thấp. Phần ch nh lệch n y được gọi l phần bù giá trị, tức l TSSL do cổ phiếu giá trị mang lại.

Cơng thức tính nhân tố giá trị như sau :

HML = (R + R ) - (R + R )

SH BH SL BL

3.3.3.4 Nhân tố momentum (UMD).

Nhân tố momentum được hình th nh dựa tr n việc sử dụng trung vị TSSL h ng tháng của các cổ phiếu, tác giả chia th nh 03 nhóm danh mục, ký hiệu như sau:

- Danh mục H1: các cơng ty có TSSL từ phân vị thứ 70% trở l n. - Danh mục M1: các cơng ty có TSSL từ phân vị thứ 30% đến phân vị

thứ 70%.

- Danh mục L1: các cơng ty có TSSL từ phân vị thứ 30% trở xuống. Trong đó, tác giả chỉ lấy kết quả danh mục H1 v danh mục L1 kết hợp với phân nhóm S v B theo quy mơ, từ đó hình th nh 4 danh mục S/H1, B/H1, S/L1 v B/L1, trong đó:

- Danh mục S/H1 bao gồm những cơng ty có quy mơ nhỏ (S) v TSSL cao (H1).

- Danh mục B/H1 bao gồm những cơng ty có quy mơ lớn (B) v TSSL cao (H1)

- Danh mục S/L1 bao gồm các cơng ty có quy mơ nhỏ (S) v TSSL thấp thấp (L1)

- Danh mục B/L1 bao gồm những cơng ty có quy mơ lớn (B) v TSSL thấp (L1).

Sau đó, nhân tố UMD được xây dựng từ TSSL trung bình của 2 danh mục cổ phiếu có TSSL cao (S/H1 v B/H1) trừ cho TSSL trung bình của 2 danh mục cổ phiếu có TSSL thấp (S/L1 v B/L1).

MOM = (S/H1 + B/H1) - (S/L1 + B/L1)

Tương ứng với ký hiệu TSSL:

MOM = (R

+ R ) - (R + R )

S/H1 B/H1 S/L1 B/L1

3.4 Đo lƣờng tính thanh khoản.

Tham khảo các nghi n cứu trước đây cho thấy có khá nhiều phương pháp để đo lường tính thanh khoản. Trong b i nghi n cứu n y, tác giả lựa chọn phương pháp đo lường của Amihud (2002) v Liu (2006). Ngo i ra, tác giả còn sử dụng chỉ số doanh thu h ng tháng (STURN) v khối lượng giao dịch h ng tháng (DVOL) để đại diện cho tính thanh khoản.

3.4.1 Phƣơng pháp Amihud (2002).

ILLIQiy = x ∑

Trong đó:

Riyd : TSSL của cổ phiếu i v o ng y d tháng y.

VOLDiyd : Khối lượng giao dịch của cổ phiếu i v o ng y d tháng y. Diy : Số ng y giao dịch của cổ phiếu i trong tháng y.

ILLIQ : Đo lường sự thay đổi giá tr n mỗi khối lượng giao dịch. Do đó, cổ phiếu có ILLIQ c ng cao thì có tính thanh khoản c ng thấp.

3.4.2 Phƣơng pháp Liu (2006).

Phương pháp n y giúp tính số ng y khơng khớp lệnh trong 1 hay nhiều tháng. Do đó, chỉ số Liu c ng cao thì tính thanh khoản c ng thấp. Để thống nhất số liệu tính tốn của b i nghi n cứu, tác giả tính số ng y khơng khớp lệnh trong 1 tháng, ký hiệu LM1. Cơng thức tính như sau:

Trong đó:

NZeros : Số ng y giao dịch không khớp lệnh của tháng trước.

Turn : Tổng doanh thu h ng ng y, được tính bằng số lượng cổ phiếu giao dịch tr n tổng số cổ phiếu lưu h nh của tháng trước.

Deflator được chọn sao cho: 0 < < 1

Trong b i nghi n cứu, tác giả chọn Deflator = 110.000. NTDays : số ng y giao dịch trong tháng.

3.4.3 Doanh thu hàng tháng (STURN).

Theo nghi n cứu của Datar et al (1998), cho rằng có rất nhiều ưu điểm khi sử dụng chỉ số STURN để đo lường thanh khoản.

Thứ nhất, Amihud v Mendelson (1986) chứng minh rằng trạng thái cân bằng thanh khoản có tương quan với tần suất giao dịch. Do đó, nếu khơng thể quan sát trực tiếp tính thanh khoản thì có thể xem xét thơng qua chỉ số STURN.

Thứ hai, TTCK VN được giao dịch thông qua hệ thống đặt lệnh (order system), không sử dụng hệ thống giá bán - giá mua (bid - ask system) v dữ liệu STURN dễ tính tốn.

Cơng thức tính doanh thu h ng tháng như sau:

STURN = ố ượ ế à á

ố ượ ổ ế đ ư à

Chỉ số STURN c ng cao thì tính thanh khoản sẽ c ng cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về tác động của tính thanh khoản đối với tỷ suất sinh lợi của các cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w