Leverage = (Total liabilities/Total asset)
Pooled OLS Fixed effect Random effect
C 0.182*** 0.007 0.169** (2.85) (0.07) (2.56) IV -0.164* -0.222 -0.167* (0.15) (-1.19) (-1.67) Cash Flow 0.106*** 0.097* 0.106*** (2.79) (1.82) (2.75) Tobin’s Q 0.039 0.054 0.039 (1.46) (1.49) (1.48) Sale 0.010*** 0.035*** 0.012*** (4.02) (8.24) (4.57) R-squared 0.050255 0.309496 0.053647 Adjusted R-squared 0.046769 0.133703 0.050174 Prob(F-statistic) 0.000000 0.000000 0.000000 Durbin-Watson stat 1.771851 2.092701 1.827136 Observations 1095 1095 1095
Ghi chú: Bảng 4.14 trình bày kết quả hồi quy tác động của địn bẩy tài chính lên quyết định đầu tư của các cơng ty phi tài chính Việt Nam sử dụng phương pháp tiếp cận biến cơng cụ. Thống kê t được trình bày trong ngoặc đơn, dưới các hệ số hồi quy. Biến cồng cụ của địn bẩy tài chính là tài sản hữu hình chia cho tổng tài sản. Tài sản hữu hình được đo lường bằng tổng của tài sản hữu hình và hàng tồn kho.
* có ý nghĩa thống kê ở mức 10% ** có ý nghĩa thống kê ở mức 5% *** có ý nghĩa thống kê ở mức 1%
4.4. Kiểm định tính vững của kết quả
Trong phần này, tác giả tiến hành kiểm định tính vững của các ƣớc lƣợng để thấy đƣợc kết quả của bài nghiên cứu là mạnh mẽ đối với các mơ hình khác và cách đo lƣờng biến khác nhau. Để kiểm định tính vững của các ƣớc lƣợng, đầu tiên tác giả kiểm sốt ngành cơng nghiệp cho các tác động và sau đó hạn chế việc phân tích cho các cơng ty sản xuất.
Có thể có khác biệt đáng kể trong hành vi đầu tƣ trong các ngành cơng nghiệp khác nhau và đó là điều quan trọng để kiểm soát các ảnh hƣởng công nghiệp. Trong bảng trên, ảnh hƣởng ngành công nghiệp đã đƣợc gộp dƣới tác động của cơng ty cá nhân. Để kiểm tra tính vững của các kết quả trƣớc đó, tác giả sử dụng trung bình ngành cơng nghiệp để điều chỉnh các biến trong phƣơng trình đầu tƣ. Mỗi biến đƣợc điều chỉnh bằng cách khấu trừ trung bình ngành của cơng ty đó, điều này cho phép chúng ta kiểm sốt ngành cơng nghiệp khơng đồng nhất về quy mơ trung bình. Bảng 4.15 trình bày kết quả hồi quy của phƣơng trình đầu tƣ bằng cách sử dụng các biến điều chỉnh theo ngành công nghiệp trung bình.
Kết quả hồi quy của bảng 4.15 cũng tƣơng tự nhƣ những kết quả trƣớc đó. Đối với phƣơng pháp địn bẩy tài chính thứ nhất (Tổng nợ/Tổng tài sản), địn bẩy tài chính có tác động nghịch chiều đến quyết định đầu tƣ với mức ý nghĩa 1%, hệ số hồi quy bằng -0.939. Khi địn bẩy tài chính tăng thêm 1 đơn vị sẽ làm đầu tƣ giảm trung bình 0.939 đơn vi. Đối với phƣơng pháp đòn bẩy tài chính thứ hai, địn bẩy tài chính cũng tác động ngƣợc chiều lên đầu tƣ, hệ số ƣớc lƣợng bằng - 2.387, mức ý nghĩa 1%. Nhìn chung, các hệ số ƣớc tính thấp hơn một chút so với những kết quả trong trƣờng hợp không điều chỉnh ngành nhƣng mối tƣơng quan và mức độ quan trọng của các hệ số không thay đổi. Một lần nữa, bài nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ tiêu cực giữa địn bẩy tài chính và đầu tƣ.
50