.4 Bản đồ truy xuất nguồn gốc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm BRC tại công ty cổ phần acecook việt nam (Trang 83 - 143)

3.2.6 Tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt quy trình sản xuất

Trong sản xuất, chất lượng và tính an tồn của sản phẩm được kiểm sốt thơng qua các thông số của quá trình. Việc kiểm sốt các thơng số này trên dây chuyền sản xuất chủ yếu dựa vào các thiết bị đo lường và giám sát sản xuất. Như vậy, để đảm bảo chất lượng và tính an tồn của sản phẩm bằng cách tăng cường công tác kiểm sốt các q trình của quy trình sản xuất thì một việc làm hết sức cần thiết là củng cố tính sẵn có của các thiết bị đo lường và giám sát sản xuất.

Cùng với cơng tác bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị đo lường và giám sát sản xuất thì các thiết bị này nên được đánh giá tình trạng hoạt động với tần suất hàng tháng (có thể kết hợp với cơng tác đánh giá các điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm mà công ty đang thực hiện cũng với tần suất 1 tháng/lần). Từ kết quả đánh giá tình trạng thực tế về hoạt động của các thiết bị đo lường và giám sát sản xuất, cơng ty có thể đưa ra kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng cũng như đề xuất mua sắm trang thiết bị thay thế một cách hợp lý hơn. Nhờ đó, đảm bảo tính sẵn có của các thiết bị đo lường và giám sát sản xuất.

Tương tự như công tác đánh giá vệ sinh an tồn thực phẩm, cơng tác đánh giá các thiết bị đo lường và giám sát sản xuất cũng được tiến hành bởi một nhóm cán bộ

cơng nhân viên chun trách có trình độ chun mơn và kết quả được ghi nhận trên biểu mẫu đánh giá như bảng 3.1.

Bảng 3.1 Bảng biểu mẫu đánh giá tình trạng hoạt động của các thiết bị đo lường và

giám sát sản xuất

STT Tên thiết bị Khu vực Lịch sử sửa chữa, bảo trì, bảo dƣỡng Tình trạng hoạt động Đánh giá 1 2 3 4

Cơng tác đánh giá các thiết bị đo lường và giám sát sản xuất này chỉ chiếm ít thời gian và chi phí nhưng có tác dụng phòng ngừa các sự cố về chất lượng do khơng kiểm sốt tốt q trình sản xuất.

Tóm tắt chương 3: Xuất phát từ thực trạng hệ thống quản lý chất lượng còn

nhiều hạn chế trong cơng tác kiểm sốt chặt chẽ quá trình sản xuất và chưa loại bỏ mọi nguy cơ gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm trong tồn bộ quy trình sản xuất và cung cấp sản phẩm, cũng như từ quan điểm chất lượng của công ty xem “Biểu tượng của chất lượng” là tôn chỉ mà công ty đã đặt ra ngay từ ban đầu và kiên định trong suốt quá trình phát triển, tác giả đề xuất một số giải pháp về cải thiện việc xây dựng và thực hiện mục tiêu; xây dựng chính sách khen thưởng và chế tài gắn liền với mức độ hoàn thành mục tiêu của mỗi cán bộ cơng nhân viên/phịng ban/bộ phận; chủ động đầu tư, cải tạo trang thiết bị, nhà xưởng; nâng cao ý thức tuân thủ quy trình đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm; hoàn thiện hệ thống tài liệu, hồ sơ; thành lập nhóm luật thực phẩm quốc tế; chú trọng vào việc xác định nguyên nhân cốt lõi khi nhận diện vần đề; ứng dụng công nghệ truy vết điện tử; tăng cường kiểm sốt q trình sản xuất nhằm tạo nền tảng cho việc thực hiện và cải tiến liên tục, không ngừng nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng tại cơng ty.

KẾT LUẬN

Để có năng lượng phục vụ cho các hoạt động sống, mỗi người trong chúng ta phải hấp thụ các chất dinh dưỡng cần thiết từ thực phẩm. Do đó, chất lượng thực phẩm, đặc biệt là chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, là một vấn đề được cộng đồng người tiêu dùng hết sức quan tâm. Chất lượng thực phẩm nói chung và chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm nói riêng khơng những có ảnh hưởng trực tiếp đối với sức khỏe của con người, nguồn động lực quyết định sự phát triển của tồn nhân loại mà cịn có liên quan mật thiết đối với sự phát triển của nền kinh tế và sự hưng thịnh của một quốc gia.

Chính vì hiểu được tầm quan trọng của thực phẩm đối với sức khỏe người tiêu dùng nên công ty Cổ phần Acecook Việt Nam luôn quan niệm việc sản xuất thực phẩm trước tiên phải luôn gắn liền với sản xuất thực phẩm an tồn. Do đó, cơng ty đã là doanh nghiệp đầu tiên trong ngành sản xuất mì ăn liền áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC với mong muốn mang đến thực phẩm được đảm bảo an toàn đến người dùng. Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn Toàn cầu về An tồn Thực phẩm BRC cịn là một trong những yếu tố giúp công ty tăng hiệu quả canh tranh không chỉ trong thị trường trong nước mà cả trên thế giới khi đây là tiêu chuẩn do Hiệp hội bán lẻ Anh quốc ban hành và được chấp nhận rộng rãi trên toàn thế giới.

Sau hơn 5 năm áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn Toàn cầu về An toàn Thực phẩm BRC, cơng ty Cổ phần Acecook Việt Nam đã có nhiều thành tựu đánh kể, góp phần nâng cao uy tín của cơng ty với nhiều đối tác trong và ngồi nước. Tuy nhiên, trong q trình triển khai áp dụng, đến nay hệ thống quản lý chất lượng của Hịa Bình vẫn cịn những điểm tồn tại.

Qua phân tích thực trạng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn Toàn cầu về An tồn Thực phẩm BRC, Cơng ty cổ phần Acecook Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, luận văn đã xác định được những tồn tại trong hệ thống quản lý chất lượng là công tác xây dựng và thực hiện mục tiêu chưa được chú trọng

và thực hiện hiệu quả; hệ thống HACCP được xây dựng cơng phu nhưng vẫn cịn một số điểm chưa hồn thiện trong các chương trình tiên quyết; cơng tác kiểm sốt hồ sơ, tài liệu còn chưa chặt chẽ; các hoạt động truy vết, cập nhật luật quốc tế, kiểm sốt quy trình cịn gặp nhiều khó khăn; cơng tác đào tạo chưa thật sự mang lại hiệu quả trên mức đầu tư; hoạt động đánh giá nội bộ chưa được khai thác để nắm bắt cơ hội cải tiến.

Để khắc phục được những điểm còn hạn chế nêu trên, tác giả đã đề xuất một số giải pháp về cải thiện việc xây dựng và thực hiện mục tiêu; xây dựng chính sách khen thưởng và chế tài gắn liền với mức độ hoàn thành mục tiêu của mỗi cán bộ cơng nhân viên/phịng ban/bộ phận; chủ động đầu tư, cải tạo trang thiết bị, nhà xưởng; nâng cao ý thức tn thủ quy trình đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm; hồn thiện hệ thống tài liệu, hồ sơ; thành lập nhóm luật thực phẩm quốc tế; chú trọng vào việc xác định nguyên nhân cốt lõi khi nhận diện vần đề; ứng dụng cơng nghệ truy vết điện tử; tăng cường kiểm sốt quá trình sản xuất. Với những giải pháp này, bằng nguồn lực hiện có cùng với sự quyết tâm của ban lãnh đạo và tồn thể cán bộ cơng nhân viên của Công ty cổ phần Acecook Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh sẽ tạo nền tảng cho việc thực hiện và cải tiến liên tục, khơng ngừng hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại cơng ty, góp phần giúp cơng ty ngày càng phát triền bền vững.

Nghiên cứu này có một số hạn chế. Một là, nghiên cứu này chỉ thực hiện cho chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh của Cơng ty cổ phần Acecook Việt Nam. Khả năng ứng dụng của kết quả nghiên cứu sẽ cao hơn nếu nó được tiếp tục tiến hành ở các chi nhánh khác của công ty. Đây là một hướng cho các nghiên cứu tiếp theo. Hai là, nghiên cứu chỉ phân tích thực trạng của hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn BRC từ việc tổng hợp thông tin nội bộ và khảo sát cán bộ công nhân viên của công ty, chưa thực hiện phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo cấp cao về quyết tâm và phương hướng cụ thể cho việc duy trì và cải tiến hệ thống. Vấn đề này cũng đưa ra một hướng nữa cho các nghiên cứu tiếp theo.

Tiếng Việt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Công ty cổ phần Acecook Việt Nam, 2012. Kế hoạch đánh giá nội bộ BRC.

2. Công ty cổ phần Acecook Việt Nam, 2013. Danh sách nguyên liệu có chứa

chất gây dị ứng.

3. Công ty cổ phần Acecook Việt Nam, 2013. Điều kiện sản xuất mì.

4. Cơng ty cổ phần Acecook Việt Nam, 2013. Kế hoạch HACCP chung cho sản phẩm mì ăn liền.

5. Công ty cổ phần Acecook Việt Nam, 2013. Thủ tục kiểm sốt tài liệu.

6. Cơng ty cổ phần Acecook Việt Nam. Báo cáo tình hình sử dụng lao động năm 2010, 2011, 2012.

7. Công ty cổ phần Acecook Việt Nam. Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất

kinh doanh năm 2010, 2011, 2012.

8. Công ty cổ phần Acecook Việt Nam. Báo cáo tổng kết kết quả đạt đánh giá

nội bộ năm 2010, 2011, 2012.

9. Công ty cổ phần Acecook Việt Nam. Tổng kết về kết quả đạt được mục tiêu

của các phòng ban năm 2010, 2011, 2012.

10. Tạ Thị Kiều An và cộng sự, 2010. Quản lý chất lượng. Thành phố Hồ Chí

Minh: Nhà xuất bản Thống Kê.

11. TCVN ISO 9000:2007 Hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở và từ vựng.

Tiếng Anh

12.Arfini, F., Mancini, M.C., 2003. British Retail Consortium (BRC) standard: a new challenge for firms involved in the food chain. Quality assurance, risk

management and environmental control in agriculture and food supply networks. 82: 23-32.

13.British Retail Consortium, 2008. BRC Global Standard for Food Safety Issue 5. London: The Stationery Office (TSO).

14.British Retail Consortium, 2011. BRC Global Standard for Food Safety Issue 6. London: The Stationery Office (TSO).

15. Jacques, T., Peter, Z., 2008. Quality and safety standards in the food industry, developments and challenges. International Journal of Production Economics. 113: 107–122.

16.Peter Wareing, 2010. HACCP: A toolkit for implementation. Second edition. UK: RSC Publishing.

17.Ron Kill et al, 2012. The BRC Global Standard for Food Safety: A guide to

a successful audit. Second edition. UK: Wiley-Blackwell.

Website

18. Directive 2003/89/EC of the European Parliament and the council of 10

November 2003

<http://ec.europa.eu/food/food/labellingnutrition/foodlabelling/fl_com2003-

89_en.pdf> [ngày truy cập: 15/10/2012]

19. Pascal Liu và cộng sự, 2007. Hướng dẫn thực hành cho người sản xuất và

xuất khẩu ở Châu Á

<ftp://ftp.fao.org/docrep/fao/010/ag130o/ag130vn00.pdf> , [ngày truy cập: 04/11/2012]

PHỤ LỤC 1

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN

Xin chào anh/chị,

Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài luận văn về “Hoàn thiện hệ thống quản lý

chất lượng theo tiêu chuẩn Toàn cầu về An tồn Thực phẩm BRC tại cơng ty Cổ phần Acecook Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh”. Để có thể đánh giá

được thực trạng vận hành của hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Toàn cầu về An tồn Thực phẩm BRC, tơi rất mong nhận được sự hỗ trợ của anh/chị trong việc trả lời bảng khảo sát dưới đây. Trong bảng khảo sát này, khơng có quan điểm nào đúng hay sai, tất cả các câu trả lời của anh/chị đều hữu ích cho kết quả nghiên cứu. Tôi xin cam đoan những thông tin và ý kiến của anh/chị được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài luận văn. Xin chân thành cảm ơn anh/chị!

Phần 1: Bảng câu hỏi chính

Anh/chị vui lịng đánh dấu (x) vào những ơ trống () tương ứng trong bảng câu hỏi

hoặc

Cho biết mức độ đồng ý của anh/chị đối với các nhận định bên dưới về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Tồn cầu về An tồn Thực phẩm BRC tại cơng ty theo thang điểm từ 1 đến 5 với quy ước:

1. Hồn tồn khơng đồng ý 2. Không đồng ý

3. Phân vân, khơng biết có đồng ý hay khơng (trung lập) 4. Đồng ý

5. Hồn tồn đồng ý

I. Chính sách chất lượng

1. Anh/chị có được truyền đạt chính sách chất lượng của cơng ty khơng?

Có Khơng

2. Anh/chị thấu hiểu chính sách chất lượng của cơng ty.

3. Chính sách chất lượng phù hợp với mục đích kinh doanh của công ty

1 2 3 4 5

II. Mục tiêu chất lượng

4. Anh/chị được truyền đạt mục tiêu chất lượng của cơng ty khơng?

Có Khơng

5. Anh/chị biết rõ mục tiêu chất lượng của phịng/đơn vị nơi cơng tác.

1 2 3 4 5

6a. Anh/chị có tham gia xây dựng mục tiêu chất lượng của phòng/đơn vị nơi cơng tác.

Có Khơng

6b. Anh/chị vui lịng cho biết những ai phụ trách xây dựng mục tiêu chất lượng của phịng/đơn vị nơi anh/chị cơng tác? ....................................................................

............................................................................................................................ 7. Mục tiêu chất lượng của phịng/đơn vị nơi cơng tác xuất phát từ mục tiêu chất

lượng của công ty.

1 2 3 4 5

III. Cấu trúc tổ chức và trách nhiệm

8. Anh/chị có biết sơ đồ tổ chức khơng?

Có Khơng

9a. Anh/chị có hiểu rõ về trách nhiệm về an tồn thực phẩm của mình khơng?

Có Khơng

9b. Nếu “khơng”, anh/chị vui lịng cho biết anh/chị biết trách nhiệm về an tồn thực phẩm trong cơng việc của mình bằng cách nào?

............................................................................................................................ 10. Khi thực hiện công việc, anh/chị tiến hành đúng trách nhiệm liên quan đến an

tồn thực phẩm của mình

IV. Kiểm sốt tài liệu

11. Anh/chị nhận biết được tài liệu hết hiệu lực và tài liệu hiện hành khơng?

Có Không

12. Anh/chị được thông tin khi tài liệu chất lượng của công ty được điều chỉnh và cập nhật mới.

1 2 3 4 5

13. Theo anh/chị việc làm theo quy định, quy trình và hướng dẫn cơng việc là quan trọng

1 2 3 4 5

14a. Trong công việc hàng ngày anh/chị có hồn tồn làm theo quy định, quy trình và hướng dẫn cơng việc khơng?

Có Khơng

14b. Nếu “khơng”, anh/chị vui lịng cho biết lý do?

............................................................................................................................ 15a. Anh/chị có đóng góp ý kiến để điều chỉnh khi thấy quy định, quy trình và hướng dẫn cơng việc khơng phù hợp khơng?

Có Khơng

15b. Nếu “khơng”, anh/chị vui lịng cho biết lý do?

............................................................................................................................

V.Kiểm soát hồ sơ

16. Các biểu mẫu của hồ sơ rõ ràng và thống nhất

1 2 3 4 5

17. Hồ sơ được lưu trữ trong điều kiện môi trường đúng quy định

1 2 3 4 5

18a. Anh/chị có truy cập được hồ sơ nội bộ của phịng ban nơi công tác khi cần thiết khơng?

Có Khơng

18b. Nếu “khơng”, anh/chị vui lịng cho biết lý do?

VI. Công tác đánh giá nội bộ

19. Các chuyên gia đánh giá nội bộ là độc lập và khách quan

1 2 3 4 5

20. Các chuyên gia đánh giá nội bộ có đầy đủ năng lực đánh giá

1 2 3 4 5

21. Các điểm không phù hợp đã được phát hiện đầy đủ khi đánh giá nội bộ

1 2 3 4 5

22. Các điểm không phù hợp được phát hiện trong q trình đánh giá nội bộ đã có hành động khắc phục kịp thời

1 2 3 4 5

VII. Kiểm sốt quy trình sản xuất

23. Các công nhân vận hành, cơ điện đảm bảo đầy đủ cho hoạt động sản xuất và bảo trì.

1 2 3 4 5

24. Khối lượng sản phẩm được đo lường phù hợp yêu cầu của khách hàng và quy định của pháp luật.

1 2 3 4 5

25. Các thiết bị đo lường đảm bảo đầy đủ cho hoạt động sản xuất và giám sát quá trình sản xuất

1 2 3 4 5

26. Hoạt động bảo trì, bảo dưỡng thiết bị đo lường được thực hiện đúng kế hoạch

1 2 3 4 5

VIII. Hoạt động đào tạo về an toàn thực phẩm

27. Năng lực của anh/chị đáp ứng được yêu cầu của công việc

1 2 3 4 5

28. Hoạt động đào tạo về an tồn thực phẩm của cơng ty phù hợp với nhu cầu đào tạo về chuyên môn của anh/chị

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm BRC tại công ty cổ phần acecook việt nam (Trang 83 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w