2.4.1.Thực trạng nợ xấu cho thuê tài chính ngành vận tải biển
Nợ xấu trong hoạt động cho thuê ngành vận tải biển
Dư nợ tín dụng ln là chỉ tiêu quan trọng trong việc mơ tả, đánh giá tình hình hoạt động của các tổ chức tín dụng trong nền kinh tế. Tại ALCII, dư nợ cho thuê được phân loại theo thành phần kinh tế và theo loại hình tài sản. Để phân tích, đánh giá về tình trạng nợ xấu cho th tài chính ngành vận tải biển của ALCII trong giai đoạn 2008 đến 2012 thì chỉ tiêu phân loại theo tài sản là điều đáng quan tâm nhất.
Bảng 2.8: Tổng hợp cơ cấu cho thuê qua các năm
Đơn vị: tỷ đồng, %.
CHỈ TIÊU
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dư nợ cho thuê 6.206 100 6.917 100 7.413 100 6.414 100 5.439 100 Công ty TNHH, CP 5.613 90,44 6.449 93,23 6.827 92,09 6.170 96,2 5.301 97,46 Khác 593 9,56 468 6,77 586 7,91 244 3,8 138 2,54 Tài sản là tàu biển 3.089 49,77 3.918 56,64 4.778 64,45 4.578 71,38) 4.057 74,6 [Nguồn: ALCII-Báo cáo tổng kết qua các năm]
Từ bảng trên cho thấy qua các năm, dư nợ cho thuê tại ALCII đã đạt mức cao nhất vào năm 2010 với số tiền 7.413 tỷ đồng, trong đó dư nợ đối với các tài sản cho thuê là tàu biển chiếm 64,45 %, tỷ lệ này được cho là quá cao và mất cân bằng nghiêm trọng trong cơ cấu. Sau nhiều đợt thanh kiểm tra, chỉ đạo quyết liệt từ NHNo&PTNT VN cùng các biện pháp kịp thời và nỗ lực xử lý không ngừng của ALCII thì đến thời điểm 31/12/2012, dư nợ đối với các tài sản là tàu biển đã giảm còn 4.057 tỷ đồng, tỷ lệ giảm đạt 45 %.
Tại thời điểm 31/12/2012, số lượng hợp đồng cho thuê tài chính và đầu tư cịn dư nợ tại ALCII tổng cộng là 755 hợp đồng với dư nợ cho thuê và đầu tư tàu biển tổng cộng là 5.445 tỷ đồng, chiếm 76% tổng dư nợ cho thuê và cam kết cho thuê. Tại thời điểm này, ALCII đang nợ NHNo&PTNT VN là 3.302 tỷ đồng, số tiền huy động ngoài
NHNo&PTNT VN là 2.997 tỷ đồng, cịn lại hầu hết là vốn tự có và coi như tự có nên áp lực về thanh khoản đã giảm được đáng kể, trong phạm vi tự giải quyết, khắc phục của ALCII.
Đặc biệt, chỉ riêng năm 2008, ALCII đã ký kết nhiều hợp đồng cho thuê tài chính, cho thuê thêm 6.755 tỷ đồng, lớn hơn dư nợ cho thuê tài chính và đầu tư của cả 9 năm trước gộp lại, trong đó riêng về CTTC các tài sản tàu biển là 6.078 tỷ đồng, chiếm 90% tổng số tiền giải ngân. Tuy nhiên trong số đó, ALCII mới chỉ mới nhận bàn giao tài sản, hạch toán dư nợ số tiền 1.452 tỷ đồng, ứng đầu tư 1.376 tỷ đồng, còn nợ nhà cung ứng sẽ phải trả khi nhận bàn giao tài sản là 4.435 tỷ đồng.
Như vậy tổng cộng chỉ trong khoảng thời gian 18 tháng (từ cuối năm 2007 đến đầu năm 2009), ALCII đã ký kết các hợp đồng cho thuê tài chính với số tiền lên đến 10.773 tỷ đồng, trong đó tàu biển chiếm trên 85% và hầu hết được cho thuê với thời hạn 180 tháng (15 năm) với lãi suất có điều chỉnh khơng q 150% lãi suất cơ bản do NHNN VN quy định (12%/năm).
Theo số liệu mới nhất đến ngày 30/6/2013, tổng dư nợ cho thuê tài chính và đầu tư ứng trước đối với ngành vận tải biển tại ALCII là 4.144 tỷ đồng, trong đó nợ xấu chiếm 99,73% tổng dư nợ và tập trung chủ yếu là nợ xấu tại các Công ty TNHH, Công ty Cổ phần.
Đến ngày 31/12/2011, con số nợ xấu tại ALCII đã là 5.990 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu chiếm đến 93%. Đến 31/12/2012, chất lượng dư nợ cho thuê tài chính tại ALCII đã xuống cực thấp với tổng số nợ xấu là 5.219 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu 96%, trong đó nợ nhóm 5 chiếm trên 95% tổng số nợ xấu, nợ xấu cho th tài chính đối với các hợp đồng có tài sản tàu biển là 100%.
Kéo theo việc nợ xấu ngày càng tăng, chất lượng dư nợ cho thuê tài chính ngày càng giảm thì giá trị thực tế của các tàu biển tiếp tục bị giảm nhiều so với dư nợ cịn lại trên các hợp đồng cho th tài chính (chỉ tính nợ gốc), đặc biệt tài sản cho thuê là tàu biển không thể tiếp tục khai thác do cho thuê nâng cấp hốn cải với số tiền lớn nhưng
q trình giám sát nghiệm thu khơng được thực hiện chặt chẽ làm nảy sinh sự cố, trục trặc kỹ thuật. Về phía bên khách hàng th tài chính thì hầu hết trở nên chây ỳ, bất hợp tác trong việc thanh toán nợ, mua bảo hiểm, đặc biệt là các khách hàng thuê tài chính tàu biển, khơng thực hiện duy tu, bảo dưỡng, khai thác thì khơng trả nợ tiền nhiên liệu, lương thủy thủ, cảng phí, phí đại lý, chi phí sửa chữa ..v…v dẫn đến nhiều tranh chấp phát sinh. Quá trình neo đậu lâu ngày làm cho tàu biển bị xuống cấp nhanh chóng và mức độ hao mịn ln tính theo cấp số nhân. Nếu khơng có giải pháp quyết liệt kịp thời thì khả năng tổn thất sẽ rất lớn và ngày càng tăng lên.
Ngoài ra, nguy cơ ALCII bị mất mát tài sản cho thuê là rất cao vì một phần tài sản khơng được mua bảo hiểm đầy đủ theo đúng quy định của pháp luật nên khi xảy ra sự cố không được bồi thường thiệt hại theo hợp đồng, phần khác do khách hàng thuê khơng đóng tiền bảo hiểm theo hợp đồng khiến bảo hiểm khơng có hiệu lực. Khách hàng th nợ phí bảo hiểm lớn rồi lại chuyển sang mua bảo hiểm tại đơn vị bảo hiểm khác để tiếp tục nợ tiền bảo hiểm khi chưa có sự đồng ý của ALCII. Mặc dù ALCII đã chủ động phối hợp với các công ty bảo hiểm làm việc nhiều lần nhưng các khách hàng thuê vẫn liên tục né tránh, khơng chịu nộp phí và tiếp tục khai thác tài sản th trong trình trạng khơng có bảo hiểm.
Theo thơng tư liên tịch số 08/2007/TTLT-NHNN-BCA-BTP ngày 10/12/2007
“V/v Hướng dẫn thu hồi và xử lý tài sản cho th tài chính của cơng ty cho thuê tài chính” của NHNN VN – Bộ Công an – Bộ Tư pháp thì khi khách hàng thuê vi phạm
hợp đồng cho th tài chính, khơng trả nợ thì ALCII phải ngay lập tức có biện pháp thu hồi và xử lý tài sản thuê. Thực trạng thì từ đầu năm 2008 hầu hết bên thuê đã vi phạm hợp đồng cho thuê tài chính, theo quy định thì ALCII phải chấm dứt hợp đồng trước hạn và thu hồi tài sản. Tuy nhiên trên thực tế, việc thu hồi tài sản gặp phải rất nhiều khó khăn do ALCII khơng đủ nhân lực, chi phí… để thực hiện thu hồi tài sản đồng loạt, cụ thể như sau:
- Các khách hàng thuê tài chính khơng hợp tác, nhiều lần tài sản thuê bị tẩu tán, bị chiếm giữ do khách hàng thuê tài chính nợ nần với bên thứ ba, đặc biệt là các tàu biển bị bắt giữ do vi phạm pháp luật, tranh chấp hàng hóa, nhiên liệu, hoặc bị nợ lương thuyền viên, nợ đại lý nước ngồi,… dẫn đến bỏ rơi, phó mặc các tàu biển ở trong và ngoài nước với số nợ rất lớn.
- Chi phí thu hồi và bảo quản tàu biển tại ALCII phát sinh ngày càng nhiều do các tàu biển phải thu hồi phần lớn bị hư hỏng, hết thời hạn bảo hiểm, hết hiệu lực đăng kiểm nên không thể di chuyển được mà phải lai dắt, cứu hộ với chi phí rất lớn, khó tìm được địa điểm neo đậu phù hợp với quy định về an ninh, an toàn hàng hải. Các tàu biển sau khi thu hồi được tổ chức bán đấu giá công khai nhiều lần nhưng khơng tìm được người mua, tiếp tục làm phát sinh chi phí neo đậu, trơng giữ, chi phí bảo hiểm ngày càng nhiều.
- Hơn nữa, ALCII là một tổ chức tín dụng nên các cán bộ được đào tạo chuyên mơn về kinh tế, chủ yếu là ngành tài chính - ngân hàng, khơng có nghiệp vụ về khai thác tài sản máy móc, đặc biệt là tàu biển nên quá trình thu hồi xử lý tàu biển gặp rất nhiều khó khăn. Khi thu hồi xử lý đa số đều phải đi thuê các đơn vị dịch vụ thực hiện nên tốn kém chi phí, thời gian và hiệu quả đạt được cũng khơng cao. Trong khi đó, ALCII lại khơng có cơ chế thanh tốn chi phí, cơng nợ cho bên thứ ba trong trường hợp bên thuê nợ nần các khoản tiền liên quan đến tài sản để thu hồi để có thể xử lý bán tài sản, do vậy việc thu hồi được tài sản càng ngày càng khó khăn, phức tạp trong khi tài sản thì càng ngày càng xuống cấp, xuống giá.
- Lý do tiếp theo là việc bán các tàu biển thu hồi từ sau năm 2010 trở nên rất khó khăn do tình hình sản xuất kinh doanh vận tải biển khơng thuận lợi, kinh tế tồn cầu vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng, suy thoái kéo dài và ngành vận tải biển là nơi phải hứng chịu đầu tiên, các ngân hàng thì thắt chặt tín dụng, lãi suất cho vay cao, chính sách vĩ mơ ln bị xáo trộn… Cũng chính vì ngun nhân này mà các tàu biển của ALCII khi bán đấu giá cơng khai vẫn khó tìm được người mua, trong khi ALCII
phải bỏ ra chi phí bến bãi, cầu cảng để neo đậu và bảo quản, tiền công cho việc trông giữ là rất lớn. Tại Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản chỉ quy định đối với các tài sản là tang vật vụ án khi bán khơng thành nếu tổ chức bán đấu giá lại thì được giảm giá tối đa 10% so với giá lần liền kề trước đó, cịn tài sản của ALCII thì phải do chính ALCII tự định giá và quyết định mức giảm giá nhưng trong những năm qua ALCII vẫn lấy mức 10% là mức giảm giá tối đa cho mỗi lần bán đấu giá tài sản khơng thành.
Do đó nếu hạ giá bán tài sản theo Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 thì sau mỗi lần bán đấu giá, giá trị tài sản sau khi bán được rất thấp, nhưng nếu không tiến hành bán đấu giá tài sản ngay theo quy định thì sẽ vi phạm Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-NHNN-BCA-BTP ngày 10/12/2007 và càng kéo dài thì có thể tiền bán được tài sản chỉ đủ trả chi phí thu hồi, trơng giữ tài sản. Sau khi bán tài sản để thu nợ một phần, theo quy định trong hợp đồng cho th tài chính thì khách hàng th phải thanh tốn phần nợ cịn lại nếu số tiền sau khi bán tài sản không đủ thanh tốn được tồn bộ nợ gốc và lãi, tuy nhiên trên thực tế số nợ này gần như không thể thu được do hầu hết các khách hàng th tài chính khơng có tài sản bảo đảm, năng lực tài chính khách hàng yếu kém, khi bị ALCII thu hồi tài sản thì khơng cịn hoạt động sản xuất kinh doanh nên chủ yếu ALCII chỉ thực hiện biện pháp khởi kiện, nhưng sau khi có bản án của Tịa án tiến hành chuyển sang thi hành án thì cũng khơng tìm được tài sản để thi hành án.
Nợ xấu trong hoạt động đầu tư ngành vận tải biển
Trong nghiệp vụ cho thuê tài chính, đối với các tài sản là tàu biển thường có giá trị lớn nên khơng được sản xuất sẵn hàng loạt, thơng thường thì các cơng ty cho th tài chính ứng tiền trước cho nhà cung ứng để mua tài sản thuê, khi nhận tài sản sẽ thanh toán hết và chuyển sang dư nợ cho thuê. Vì vậy để hạn chế rủi ro, số tiền tạm ứng này các công ty cho thuê tài chính yêu cầu bên thuê phải thực hiện biện pháp bảo đảm là đặt cọc hoặc ký cược với tỷ lệ từ 5% đến 10% trên số tiền cho thuê. Tuy nhiên
trong giai đoạn từ năm 2008, khi ký kết các hợp đồng mua bán tài sản cho thuê thì ALCII thường cho trả ngay cho các nhà cung ứng tàu biển từ 60% đến 90% giá trị hợp đồng mua bán từ khi hình thành tài sản mà khơng thực hiện thanh tốn theo tiến độ hình thành tài sản, cho khách hàng thuê tài chính thiếu tiền đặt cọc, ký cược hoặc cho rút tiền đặt cọc, ký cược để xử lý khó khăn tạm thời của khách hàng. Vì thế có những khoản tiền đã khơng được đầu tư vào tài sản cho thuê, khách hàng thuê tài chính sử dụng vốn sai mục đích, chất lượng tài sản cho thuê không đúng như hợp đồng mua bán đã ký hoặc khối lượng hoàn thiện thực tế quá thấp so với số tiền đã giải ngân, hợp đồng đang có tranh chấp.
Mặt khác khi đầu tư vào tàu biển, ALCII thường không cân đối nguồn vốn để đảm bảo chắc chắn cho những khoản tiền phải thanh toán của những đợt thanh toán tiếp theo, do vậy đã không chủ động được nguồn vốn. Dư nợ đầu tư tàu biển ứng trước của ALCII năm 2009 là rất lớn nhưng số vốn đã giải ngân quá thấp so với khối lượng thực tế các tàu biển đang đóng dở dang của nhà cung ứng. Hơn nữa do thời gian qua cũng khơng có cơ chế quản lý hợp pháp, hợp lệ dư nợ đầu tư nên đã dẫn đến khả năng thất thoát lãi đầu tư rất lớn.
Đến cuối năm 2010, nhu cầu phải thanh toán cho nhà cung ứng tại ALCII vẫn còn khá lớn, số tiền 3.506 tỷ đồng. Đến thời điểm 31/12/2012, do ALCII đã thanh lý được một số hợp đồng đầu tư cho thuê nên so với năm 2010, áp lực phải thanh toán cho nhà cung ứng đã giảm đi, số đã đầu tư giảm 1.178 tỷ đồng, cịn 1.388 tỷ đồng trong đó dư nợ đầu tư tàu biển chiếm 30%, số tiền cịn phải thanh tốn giảm được 554 tỷ đồng, chỉ còn 340 tỷ đồng.
Bảng 2.9: Nhu cầu phải thanh toán cho nhà cung
ứng Đơn vị: tỷ đồng.
Thời điểm
Dư nợ đang đầu tư Tốc độ tăng, giảm so với kỳ trước (%) Trong đó Số dự án Số tiền cho thuê nhưng chưa bàn giao tài sản Số đã thanh toán cho nhà cung ứng (dư nợ đầu tư) Số cịn phải thanh tốn cho nhà cung ứng 31/12/2008 99 7.263 2.828 4.435 31/12/2009 107 8.102 11,6 4.596 3.506 31/12/2010 50 3.460 -57 2.566 894 31/12/2011 32 1.745 -50 1.420 325 31/12/2012 29 1.728 -0,1 1.388 340
[Nguồn: ALCII-Báo cáo tổng kết qua các năm]
Với tình hình vốn hiện tại, việc ALCII tiếp tục thanh toán theo cam kết trong hợp đồng là rất khó thực hiện, trường hợp bị phạt do thanh toán chậm theo tiến độ và không bàn giao tài sản theo hợp đồng trong khi bên thuê nộp đủ đặt cọc, ký cược là khó tránh khỏi, do đó khơng thể ràng buộc tránh nhiệm thanh toán lãi đầu tư trong trường hợp này cho nhà cung ứng. Hơn nữa, nhiều khách hàng th khơng cịn đủ năng lực tài chính để nhận bàn giao tài sản vào khai thác.
Đối với hợp đồng khách hàng thuê trả lãi đầu tư, ALCII và bên thuê không thực hiện ký nhận trách nhiệm trả lãi. Thực trạng khách hàng thuê tài sản là tàu biển đang rất khó khăn, tiền đặt cọc, ký cược cịn thiếu, khơng có khả năng thanh tốn gốc, lãi tiền th nên phần lãi đầu tư là khó khả năng thu được.
Một số nhà cung ứng khơng cịn khả năng tiếp tục thực hiện hợp đồng hoặc sử dụng tiền đầu tư vào mục đích khác nên việc thu hồi tiền đầu tư ban đầu đối với ALCII trở nên khó khăn. Hơn nữa, căn cứ vào thời hạn thanh toán theo hợp đồng mua bán đã
ký và bàn giao tài sản thì tất cả các hợp đồng đang đầu tư dở dang đều đã quá hạn, do